Những câu hỏi liên quan
Buddy
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
7 tháng 9 2023 lúc 0:13

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
7 tháng 12 2023 lúc 18:34

Dựa vào công thức: \(F=k\left|\Delta l\right|\Rightarrow k=\dfrac{F}{\left|\Delta l\right|}\).

Nếu với cùng một độ giãn thì:

+ Độ cứng lò xo lớn nhất khi lực tác dụng vào lò xo lớn nhất.

+ Độ cứng lò xo nhỏ nhất khi lực tác dụng vào lò xo nhỏ nhất.

Từ cùng một độ giãn ta kẻ đường thẳng song song với trục lực tác dụng lên lò xo, cắt các đường biểu diễn lò xo tại các điểm 1, 2, 3 tương ứng. Từ các điểm 1, 2, 3 ta kẻ các đường thẳng song song với trục độ giãn cắt trục lực tại đâu chính là độ lớn của lực tác dụng vào lò xo tại độ giãn đó.

a) Ta thấy tại cùng một độ giãn, lực tác dụng lên lò xo D là lớn nhất.

⇒ Lò xo D có độ cứng lớn nhất.​

b) Ta thấy tại cùng một độ giãn, lực tác dụng lên lò xo A là nhỏ nhất

 Lò xo A có độ cứng nhỏ nhất.

c) Theo định luật Hooke thì trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo, đồ thị thu được là một đường thẳng.

Từ đồ thị ta thấy lò xo A và C không tuân theo định luật Hooke.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 3 2017 lúc 11:35

Chọn đáp án D

? Lời giải:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 11 2017 lúc 3:21

Chọn D.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 11 2018 lúc 17:43

Chọn đáp án D

? Lời giải:

+ Ta có F d h = k x + Δ l 0  → Đồ thị độ lớn lực đàn hồi theo li độ là một dường thẳng khi A ≤ Δ l 0  và là một đoạn gấp khúc khi  A ≥ Δ l 0

• Dựa vào đồ thị ta có:

          + Với con lắc 1 F d max F d min = k 1 Δ l 01 + A k 1 Δ l 01 − A = Δ l 01 + A Δ l 01 − A = 3 ⇒ Δ l 01 = 2 A                 (1)

          + Với con lắc 2 F d max F d b i e n a m = k 2 Δ l 02 + A k 2 A − Δ l 02 = Δ l 02 + A A − Δ l 02 = 3 ⇒ Δ l 02 = A 2             (2)

Từ (1) và (2)  Δ l 01 = 4 Δ l 02

+ Lại có ở vị trí cân bằng F d h 1 F d h 2 = k 1 Δ l 01 k 2 Δ l 02 ⇒ k 1 k 2 = F d h 1 F d h 2 . Δ l 02 Δ l 01 = 2. 1 4 = 1 2

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 12 2017 lúc 3:10

k = F/ ∆ l = 5/9. 10 - 2  ≈ 56(N/m)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2017 lúc 8:32

F = (2,8 + 2,1)/2 = 2,45 ≈ 2,5(N)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2019 lúc 6:23

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 11 2019 lúc 10:11

Đáp án C

Từ đồ thị ta có chu kỳ dao động của vật là T=0,4s 

Độ cứng của lò xo là

 

Bình luận (0)