Hình 12.1 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn ∆ l của một lò xo vào lực kéo F.
Khi kéo bằng lực F x chưa biết, thì độ dãn của lò xo là 4,5 cm. Hãy xác đinh F x bằng đồ thị
Hình 12.1 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn ∆ l của một lò xo vào lực kéo F.
Tại sao có thể nói các cặp giá trị F và ∆ l trên đồ thị đều nằm trong giới hạn đàn hồi của lò xo ?
Hình vẽ sau nêu sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ dãn của một lò xo
Tính độ dãn của lò xo khi lực đàn hồi bằng 25N.
A. 2 cm
B. 2,5 cm
C. 2,7 cm
D. 2,8 cm
Hình vẽ sau nêu sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ dãn của một lò xo
Tính độ dãn của lò xo khi lực đàn hồi bằng 25N.
A. 2cm.
B. 2,5cm.
C. 2,7cm.
D. 2,8cm.
Hình vẽ sau nêu sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ dãn của một lò xo.
Tính độ dãn của lò xo khi lực đàn hồi bằng 25N.
A. 2cm.
B. 2,5cm.
C. 2,7cm.
D. 2,8cm.
Hình vẽ sau nêu sự phụ thuộc của lực đàn hồi vào độ dãn của một lò xo.Độ dãn của lò xo khi lực đàn hồi bằng 25N là:
A. 2cm.
B. 2,5cm.
C. 2,7cm.
D. 2,8cm.
Hai lò xo lí tưởng có độ cứng k1 = 350 N.m, k2 = 150 N/m được móc vào nhau như hình vẽ. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực thẳng đứng xuống dưới có độ lớn F thì hệ lò xe dãn ra một đoạn ∆ l . Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn ra một đoạn ∆ l như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Độ cứng của lo xò tương đương bằng
A. 105 N/m.
B. 120 N/m.
C. 300 N/m.
D. 150 N/m.
Hai lò xo lí tưởng có độ cứng k1 = 350 N.m, k2 = 150 N/m được móc vào nhau như hình vẽ. Nếu kéo đầu C ra bằng một lực thẳng đứng xuống dưới có độ lớn F thì hệ lò xe dãn ra một đoạn ∆ l Người ta gọi lò xo mà khi bị kéo ra với lực F cũng bị dãn ra một đoạn ∆ l như hệ trên là lò xo tương đương với hệ trên. Độ cứng của lo xò tương đương bằng
A. 105 N/m.
B. 120 N/m.
C. 300 N/m.
D. 150 N/m
Một lò xo được treo thẳng đứng. Mối liên hệ giữa chiều dài và khối lượng vật được treo vào lò xo được thể hiện trong đồ thị ( hình vẽ). Lấy g = 10 m / s². Khi treo vào lò xo một vật có khối lượng 20 g, độ dãn, lực đàn hồi, độ cứng của lò xo là bao nhiêu?