Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hạ Long
Xem chi tiết
Ngô Nhi
Xem chi tiết
Tuấn Anh Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 22:14

a: Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HD=AD

hay D nằm trên đường trung trực của AH(1)

ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên HE=AE

hay E nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE là đường trung trực của AH

hay A và H đối xứng nhau qua ED

Lelemalin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 21:51

a) Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HD=AD=BD

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HE=AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)(3)

Ta có: HD=AD

nên D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: HE=AE

nên E nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE là đường trung trực của AH

b) Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//BC

hay DE//HF

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DF=\dfrac{AC}{2}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra DF=HE

Xét tứ giác DEFH có DE//HF(cmt)

nên DEFH là hình thang

mà DF=HE(cmt)

nên DEFH là hình thang cân

Hải Đăng Nguyễn Đình
Xem chi tiết
Trần Ngọc Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 0:12

Câu 1: 

a: ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HD là đường trug tuyến

nên HD=AB/2=AD(1)

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến

nên HE=AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của DE

hay D và E đối xứng nhau qua AH

b: Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trug điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình

=>DE//HF

Xét ΔABC có 
D là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó:DF là đường trung bình

=>DF=AC/2=HE

Xét tứ giác DEFH có DE//HF

nên DEFH là hình thang

mà DF=HE

nên DEFH là hình thang cân

Lelemalin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2021 lúc 21:51

a) Ta có: ΔAHB vuông tại H

mà HD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên HD=AD=BD

Ta có: ΔAHC vuông tại H

mà HE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HE=AE=EC=\dfrac{AC}{2}\)(3)

Ta có: HD=AD

nên D nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: HE=AE

nên E nằm trên đường trung trực của AH(2)

Từ (1) và (2) suy ra DE là đường trung trực của AH

b) Xét ΔABC có 

D là trung điểm của AB

E là trung điểm của AC

Do đó: DE là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: DE//BC

hay DE//HF

Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

F là trung điểm của BC

Do đó: DF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(DF=\dfrac{AC}{2}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra DF=HE

Xét tứ giác DEFH có DE//HF(cmt)

nên DEFH là hình thang

mà DF=HE(cmt)

nên DEFH là hình thang cân

Đăng Văn Đat
Xem chi tiết
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
ST
1 tháng 11 2018 lúc 15:31

K A B H D E F C

a,  Xét tứ giác AKBH có:

AD = BD (gt), HD = KD (gt)

=>D là trung điểm của AB, HK

=> AB cắt HK tại D

=> tứ giác AKBH là hình bình hành

Mà góc AHB = 90 độ (AH _|_ BC)

=> AKBH là hình chữ nhật

b, Xét t/g ABC có: AD = BD (gt), AE = EC (gt)

=> DE là đường trung bình của t/g ABC 

=> DE // BC hay DE // CF, DE = 1/2BC 

Mà FC = FB = 1/2 BC

=> DE = FC

Xét tứ giác DECF có: DE // CF (cmt) ,DE = CF (cmt)

=>DECF là hình bình hành

c, Xét t/g ADE và t/g EFC có:

AE = EC (gt)

DE = FC (cmt)

góc AED = góc ECF (DE // BC, đồng vị)

=> t/g ADE = t/g EFC (c.g.c)

=>AD = EF (1)

Xét t/g ABH có: HD là đường trung tuyến

=> HD = 1/2AB = AD = DB (t/c đường trung tuyến trong tam giác vuông) (2)

Từ (1) và (2) => EF = DB

Mà DE // CF hay DE // HF

=> DEFH là hình thang cân

d, Ta có: góc HDE = góc DEF (DEFH là hình thang cân) (3)

CM EF là đường trung bình => EF // AD

=> góc DEF = góc ADE (so le trong)     (4)

Từ (3),(4) =>  góc HDE = góc ADE

Mà góc ADK = góc HDB (đối đỉnh)

=> góc HDE + góc HDE = góc ADK + góc ADE

=> góc BDE = góc KDE

Lại có: BD = HD (cm câu c)

Mà HD = DK (gt)

=> BD = DK

Xét t/g EKD và t/g EBD có:

DK = BD (cmt)

góc KDE = góc BDE (cmt)

DE là cạnh chung

=> t/g/ EKD = t/g EBD (c.g.c)

=>EK = EB