Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhi Ngoc
Xem chi tiết
Eremika4rever
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 11 2021 lúc 15:34

 

a) Ta có:

 

K đối xứng với H qua BC

⇒ BC là trung trực của HK

⇒ BH=BK; CH=CK

Xét ΔBHC và ΔBKC có:

BH=BK (cmt)

CH=CK (cmt)

BC: cạnh chung

Do đó ΔBHC = ΔBKC(c.c.c)

b) Ta có:

ˆBHK = ˆBAH + ˆABH (góc ngoài của ΔABH)

ˆCHK = ˆCAH+ ˆACH (góc ngoài của ΔACH)

⇒ ˆBHC = ˆBHK + ˆCHK

= ˆBAH + ˆABH + ˆCAH + ˆACH

= ˆBAC + ˆABH + ˆACH

Ta lại có:

ˆBAC+ˆABH = 90o (BH⊥AC)

ˆBAC+ˆACH = 90o (CH⊥AB)

⇒2ˆBAC+ˆABH+ˆACH=180o

⇒ˆABH+ ˆACH = 180o− 2ˆBAC

Do đó:

ˆBHC =ˆBAC+ 180o− 2ˆBAC= 180o− ˆBAC= 180o−70o = 110o

Mặt khác:

ˆBHC = ˆBKC (ΔBHC = ΔBKC)

⇒ˆBKC=110

Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 19:23

a: Ta có: H và K đối xứng nhau qua BC

nên BC là đường trung trực của HK

Suy ra: BH=BK và CH=CK

Xét ΔBHC và ΔBKC có 

BH=BK

BC chung

HC=KC

Do đó: ΔBHC=ΔBKC

Văn Nguyễn
Xem chi tiết
Văn Nguyễn
12 tháng 2 2017 lúc 16:43

AB không nhất thiết phải nhỏ hơn AC nhé các bác

Văn Nguyễn
12 tháng 2 2017 lúc 16:44

em sửa chỗ kia chút cắt AB tại D, AC tại E

Nguyễn Hoàng Tiến
Xem chi tiết
Yến Nhi Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 14:08

a: Xét ΔAKH vuông tại K và ΔBKC vuông tại K có 

AH=BC

\(\widehat{KAH}=\widehat{KBC}\left(=90^0-\widehat{C}\right)\)

Do đó: ΔAKH=ΔBKC

Trinh Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 5 2022 lúc 10:05

cj vẽ hình là thấy AC >BH rồi=)

Trinh Nguyễn
Xem chi tiết
~Kẻ Chill Nhạc~
15 tháng 5 2022 lúc 11:47

lx

Trần Thị Ngọc Duyên
15 tháng 5 2022 lúc 11:49

lx

animepham
15 tháng 5 2022 lúc 11:50

lx

Diệu Anh Hoàng
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 1 2018 lúc 14:43

Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.