Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 11:16

a: Xét tứ giác AEDF có

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEDF là hình chữ nhật

=>AD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của EF

nên I là trung điểm của AD

=>A,I,D thẳng hàng

b: Xét ΔBAC có DE//AC

nên \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\)

Xét ΔBAC có DF//AB

nên \(\dfrac{DF}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

\(\dfrac{DE}{AC}+\dfrac{DF}{AB}=\dfrac{BD}{BC}+\dfrac{CD}{BC}=1\)

=>\(\dfrac{DE}{AB}+\dfrac{DF}{AB}=1\)

=>\(DE+DF=AB\)

=>\(2\cdot\left(DE+DF\right)=2AB\)

=>\(C_{AEDF}=2\cdot AB\) không đổi

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 18:46

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCDB có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=16/3(cm)

c: Q nằm trên trung trực của AC

=>QA=QC và góc QCA=góc QAC

=>góc QAD=góc QDA

=>QA=QD=QC

=>Q là trung điểm của CD

=>B,M,Q thẳng hàng

Lê Nguyễn Phương Uyên
4 tháng 7 2023 lúc 20:31

a)Vì ΔABC có góc A = 90 độ

nên BC là cạnh lớn nhất 

⇒BC>AC>AB(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

Lê Nguyễn Phương Uyên
5 tháng 7 2023 lúc 11:44

b) Có: A là trung điểm của BD

          K là trung điểm của BC

⇒CA và DK là đường trung tuyến của ΔDBC 

Lại có : CA cắt DK tại M 

⇒M là trọng tâm ΔDBC

⇒MC = 2/3CA = 2/3 . 8= 16/3 cm

c) Xét ΔABC  vàΔADC có:

         AB=AD(GT)

      góc CAB= góc CAD (=90độ)

          AC chung

 ⇒ΔABC  = ΔADC(c.g.c)

⇒góc ACB=gócADC (2 góc tương ứng) 

   BC=DC(2 cạnh tương ứng)    (1)

Có: KQ là đường trung trực của AC 

   ⇒KQ ⊥ AC tại O

Xét Δ KCO và Δ QCO có:

    góc KCO= góc QCO ( góc ACB = góc ACD)

       OC chung 

     góc KOC =gócQCO(= 90 độ)

⇒Δ KCO = Δ QCO(g.c.g)

   ⇒KC=CQ(2 canh tương ứng )     (2)

Có: K là trung điểm  BC (GT)          (3)

 Từ (1),(2),(3)⇒ Q là trung điiển của DC

Xét ΔBCD có M là trọng tâm 

⇒M ∈ đg trung tuyến BQ

⇒B,M,Q thẳng hàng(ĐPCM) 

B A C D K M Q O d

(HÌNH VẼ MINH HỌA)

tien pham
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 4 2021 lúc 9:22

\(\dfrac{x+2}{x-3}< 0\)vì \(x+2>x-3\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+2>0\\x-3< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-2\\x< 3\end{matrix}\right.\)<=> -2 < x < 3 

 

THỦY Lê
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
12 tháng 9 2023 lúc 23:45

Chắc nay mai thôi ạ.

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2023 lúc 10:08

5:

a: \(-120x^5y^4=20x^5y^2\cdot\left(-6y^2\right)\)

b: \(60x^6y^2=20x^5y^2\cdot3x\)

c: \(-5x^{15}y^3=20x^5y^2\cdot\left(-\dfrac{1}{4}x^{10}y\right)\)

d: \(2x^{12}y^{10}=20x^5y^2\cdot\left(\dfrac{1}{10}x^7y^8\right)\)

HT.Phong (9A5)
26 tháng 8 2023 lúc 10:10
Vy Truong
Xem chi tiết
Phan Cả Phát
13 tháng 12 2016 lúc 23:21

a)

Gọi hợp chất đó là A

dh/chất/H2 = 81 =) MA = 81 x 2 = 162 (g/mol)

CTHH : CxHyNz

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A là :

mC = \(\frac{162\times74,07\%}{100\%}=119,9934\approx120\)

mN = \(\frac{162\times17,28\%}{100\%}=27,9936\approx28\)

mH = \(\frac{162\times8,64\%}{100\%}=13,9968\approx14\)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1mol khí A là

\(n_H=\frac{m}{M}=\frac{14}{1}=14\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{m}{M}=\frac{120}{12}=10\left(mol\right)\)

\(n_N=\frac{m}{M}=\frac{28}{14}=2\left(mol\right)\)

=) Trong 1 mol phân tử hợp chất A có : 14 nguyên tử H , 10 nguyên tử C và 2 nguyên tử N

CTHH là : \(C_{10}H_{14}N_2\)

b) Bạn tự làm nha =)))

Chúc bạn học tốt ok

Lâm Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Việt An
3 tháng 5 2022 lúc 20:31

ko, có học nhưng ko có sách

animepham
3 tháng 5 2022 lúc 20:31

bạn ở đâu

Hồ Hoàng Khánh Linh
3 tháng 5 2022 lúc 20:32

đề thì chx mới thi văn GDĐP à

Hà Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 1 lúc 18:14

Ta có:

\(3x-3=3\left(x-1\right)\)

\(4-4x=-4\left(x-1\right)\)

\(x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\) MTC là \(3.\left(-4\right).\left(x-1\right)\left(x+1\right)=-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

Do đó:

\(\dfrac{11x}{3x-3}=\dfrac{11x}{3\left(x-1\right)}=\dfrac{11x.\left(-4\right).\left(x+1\right)}{3\left(x-1\right).\left(-4\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-44x\left(x+1\right)}{-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\dfrac{5}{4-4x}=\dfrac{5}{-4\left(x-1\right)}=\dfrac{5.3\left(x+1\right)}{-4\left(x-1\right).3\left(x+1\right)}=\dfrac{15\left(x+1\right)}{-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\dfrac{2x}{x^2-1}=\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{2x.\left(-12\right)}{-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{-24x}{-12\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

pureblood
Xem chi tiết