Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Ân
5 tháng 8 2017 lúc 11:49

a. H=\(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x-1}+1}\dfrac{\sqrt{x^3}-x}{\sqrt{x}-1}\left(đkxđ:x\ge1\right)\)

H=\(-2\sqrt{x-1}+x\)

b. Với x=\(\dfrac{53}{9-2\sqrt{7}}:\)

H=\(-2\sqrt{\dfrac{53}{9-2\sqrt{7}}-1}+\dfrac{53}{9-2\sqrt{7}}\)

H\(=7\)

c. \(-2\sqrt{x-1}+x=16\)

\(\sqrt{x-1}=\dfrac{x-16}{2}\)

\(4x-4=x^2-32x+256\)

\(x^2-36x+260=0\)

x=26

d. Để H>1 thì x>3

Mavis Vermilion
Xem chi tiết
nguyen thi vang
8 tháng 8 2018 lúc 19:15

a) Rut gon H

\(H=\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}+3}-\dfrac{5}{a+\sqrt{a}-6}+\dfrac{1}{2-\sqrt{a}}\)

\(H=\dfrac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}+3}-\dfrac{5}{a+\sqrt{a}-6}-\dfrac{1}{\sqrt{a}-2}\)

DKXD : \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{a}+3\ne0\\\sqrt{a}-2\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne9\\a\ne4\end{matrix}\right.\)

Ta co : \(H=\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}-\dfrac{5}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}-\dfrac{\sqrt{a}+3}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(H=\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)-5-\left(\sqrt{a}+3\right)}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

\(H=\dfrac{a-\sqrt{a}-6}{a+\sqrt{a}-6}\)

An Đinh Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 9 2023 lúc 15:04

loading...  

Ngọc Hưng
16 tháng 9 2023 lúc 15:06

Để H = \(\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}\in Z\) thì \(5⋮\left(\sqrt{x}+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(\sqrt{x}+2\ge2\forall x\) nên \(\sqrt{x}+2=5\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\)

Vậy x=9

Đinh Trí Gia BInhf
16 tháng 9 2023 lúc 15:18

\(H=\dfrac{5}{\sqrt{X}+2}\left(đk:x>0;x\ne2\right)\)
Ta có \(x>0\left(đkxđ\right)\Rightarrow\sqrt{x}>0\)
                              \(\Rightarrow\sqrt{x}+2>0\)
                              Mà 5>0
\(\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}>0\Rightarrow H>0\left(1\right)\)
Ta có x>0 (đkxđ)=> \(\sqrt{x}>0\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}+2>2\rightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}< \dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}< \dfrac{5}{2}\)
\(\Rightarrow H< \dfrac{5}{2}\left(2\right)\)
Từ 1 và 2 \(\Rightarrow0\le H< \dfrac{5}{2}\)
Mà H \(\in\) Z
=> H\(\in\)\(\left\{1;2\right\}\)
*H=1
\(\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}=1\)
\(\sqrt{x}+2=5\)
<=>\(\sqrt{x}=3\)
<=> x=9 (t/m)
*H=2
\(\Rightarrow\dfrac{5}{\sqrt{x}+2}=2\)
=>\(2\left(\sqrt{x}+2\right)=5.1\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+4=5\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=1\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}\left(tmđk\right)\)
Vậy để H thuộc Z <=> x\(\in\left\{\dfrac{1}{4};9\right\}\)
chúc bạn học tót

An Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2022 lúc 21:43

a: \(H=\dfrac{\sqrt{x-1}+\sqrt{x}+\sqrt{x-1}-\sqrt{x}}{x-1-x}+x\)

\(=-2\sqrt{x-1}+x\)

b: \(x=\dfrac{53}{9-2\sqrt{7}}=9+2\sqrt{7}\)

Khi x=9+2 căn 7 thì \(H=-2\cdot\sqrt{8+2\sqrt{7}}+9+2\sqrt{7}\)

\(=-2\left(\sqrt{7}+1\right)+9+2\sqrt{7}\)

=-2+9=7

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 6 2023 lúc 8:20

\(P=\dfrac{A}{B}=\sqrt{x}+1\)

P<7/4

=>căn x<3/4

=>0<x<9/16

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 5 2022 lúc 9:27

đk x > 0 

\(\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x}}{\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}}=\dfrac{\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}}{\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{7}{4}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}+4-7\sqrt{x}}{4\sqrt{x}}< 0\Leftrightarrow\dfrac{-3\sqrt{x}+4}{4\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3\sqrt{x}+4\ne0\\-3\sqrt{x}+4< 0\\4\sqrt{x}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne\dfrac{16}{9}\\x< \dfrac{16}{9}\\x\ne0\end{matrix}\right.\)

Đào Anh Khoa
Xem chi tiết
Đào Anh Khoa
1 tháng 1 2022 lúc 16:09

a) Điều kiện: \(x\ge0;x\ne1;x\ne\dfrac{1}{4}\)\(E=\left(\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt[]{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right).\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(E=\left(\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(E=\dfrac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}-x\sqrt{x}-x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(E=\dfrac{x\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{2\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(E=\dfrac{x\sqrt{x}-2\sqrt{x}}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(E=\dfrac{x\sqrt{x}-2\sqrt{x}+x\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}\)

\(E=\dfrac{2x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}\)

\(E=\dfrac{\sqrt{x}\left(2x+\sqrt{x}-1\right)}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}\)

\(E=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)}\)

\(E=\dfrac{x+\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\)

b)Vì \(x\ge0\) nên \(x+\sqrt{x}\ge0\) và \(x+\sqrt{x}+1>0\)

Do đó: \(E\ge0\). Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

c)\(E\ge\dfrac{6}{7}\Leftrightarrow\dfrac{x+\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}\ge\dfrac{6}{7}\Leftrightarrow7x+7\sqrt{x}\ge6x+6\sqrt{x}+6\)

                \(\Leftrightarrow x+\sqrt{x}-6\ge0\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+3\sqrt{x}-6\ge0\)

                 \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)\ge0\)

                  \(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge2\Leftrightarrow x\ge4\)

ngoctamnguyen
Xem chi tiết
Tô Mì
15 tháng 7 2023 lúc 20:22

(a) Với \(x\ge0,x\ne9\), ta có: \(A=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+3\right)+\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}.\)

(b) Ta có: \(x=7+4\sqrt{3}=\left(2+\sqrt{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\).

Thay vào biểu thức \(A\) (thỏa mãn điều kiện), ta được: \(A=\dfrac{3}{2+\sqrt{3}+3}=\dfrac{3}{5+\sqrt{3}}\)

\(=\dfrac{3\left(5-\sqrt{3}\right)}{5^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}=\dfrac{15-3\sqrt{3}}{22}.\)

(c) Để \(A=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2=5\Leftrightarrow x=9\) (không thỏa mãn).

Vậy: \(x\in\varnothing.\)

(d) Để \(A>1\Leftrightarrow A-1>0\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}-1>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}>0\Rightarrow1-\sqrt{x}>0\) (do \(\sqrt{x}+3>0\forall x\inĐKXĐ\))

\(\Rightarrow x< 1\). Kết hợp với điều kiện thì \(0\le x< 1.\)

(e) \(A\in Z\Rightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x}+3}\in Z\Rightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+3=1\\\sqrt{x}+3=-1\\\sqrt{x}+3=3\\\sqrt{x}+3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=-2\left(VL\right)\\\sqrt{x}=-4\left(VL\right)\\\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\\\sqrt{x}=-6\left(VL\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=0.\)

James Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:40

a: \(P=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+x+4\sqrt{x}+3-7\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}+3\right)\cdot\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)