Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Lê Vy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
24 tháng 10 2023 lúc 7:04

a) Ta có: \(y=\sqrt{m-3}\cdot x+\dfrac{2}{3}\left(m\ge3\right)\) 

Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m-3}\ne0\Leftrightarrow m=3\) 

Do: \(\sqrt{m-3}\ge0\forall m\ge3\) 

Nên với \(m\ge3\) thì y đồng biến trên R 

b) Ta có: \(y=\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}\cdot x+2010\left(m\ge0;m\ne5\right)\)

Để đây là hàm số bậc nhất thì: \(\sqrt{m}-\sqrt{5}\ne0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\m\ne5\end{matrix}\right.\) 

Do \(\sqrt{m}+\sqrt{5}>0\Rightarrow\sqrt{m}-\sqrt{5}< 0\Leftrightarrow m< 5\)

Vậy với 0 ≤ m < 5 thì y nghịch biến trên R

Kiều Vũ Linh
24 tháng 10 2023 lúc 10:45

a) Để hàm số là hàm số bậc nhất thì:

√(m - 3) > 0

⇔ m - 3 > 0

⇔ m > 3

Vậy với m > 3 thì hàm số đã cho là hàm bậc nhất

b) Để hàm số là hàm bậc nhất thì √m - √5 ≠ 0 và m ≥ 0

⇔ √m ≠ √5

⇔ m ≠ 5

Vậy m ≠ 5 và m ≥ 0 thì hàm số đã cho làm hàm số bậc nhất

*) Để hàm số ở câu a là hàm đồng biến thì m > 3

*) Để hàm số ở câu b là hàm nghịch biến thì √m < √5

⇔ 0 \(\le\) m < 5

Vậy 0 \(\le\) m < 5 thì hàm số ở câu b là hàm số nghịch biến

Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 8 2021 lúc 22:44

Hàm là bậc nhất khi:

a. \(3m-2\ne0\Rightarrow m\ne\dfrac{2}{3}\)

b. \(3-m>0\Rightarrow m< 3\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}2m-1\ne0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne\dfrac{1}{2}\\m\ne-2\end{matrix}\right.\)

d. \(\left\{{}\begin{matrix}m^2-4=0\\m+2\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 22:45

a: ĐKXĐ: \(m\ne\dfrac{2}{3}\)

b: ĐKXĐ: \(m< 3\)

c: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}m\ge\dfrac{1}{2}\\m< -2\end{matrix}\right.\)

d: ĐKXĐ: \(m=2\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Bùi Trung Sang
2 tháng 5 2017 lúc 19:00

a, \(\left\{{}\begin{matrix}m\ge0\\\sqrt{m}\ne\sqrt{5}\Leftrightarrow m\ne5\end{matrix}\right.\)

b, Để là hàm số đồng biến thì:\(\dfrac{\sqrt{m}+\sqrt{5}}{\sqrt{m}-\sqrt{5}}>0\Rightarrow\sqrt{m}+\sqrt{5}>0\Leftrightarrow m>5\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 4 2017 lúc 6:48

Đáp án A

Ta có: y’ =  3 x 2   +   4 m x   +   m 2

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1

⇒  y’(1) = 0

⇒ m = -3 hoặc m = -1

Với m = -3, ta có:

y’ = 0 ⇔  x = 1 hoặc x = 3

Vậy m = -3 không thoản mãn yêu cầu bài toán

Với m = -1, ta có:

 

y’ = 0 ⇔  x = 1 hoặc x = 1 3

 

Vậy m = -1 thỏa mãn yêu cầu bài toán

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2017 lúc 15:55

Anh T.
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 6 2018 lúc 4:39

Ngọc Nguyễn Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh
9 tháng 12 2017 lúc 19:10

* Ta có :

f(x) = \(m^2x-m+\sqrt{2}-x\) = \(\left(m^2-1\right)x+\sqrt{2}-m\)

Hàm số f(x) là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi

\(m^2-1\ne0\)

\(\Leftrightarrow m\ne\pm1\)

* Ta có :

g(x)=\(m^2x+\sqrt{3}-mx+m^3+x\)

= \(\left(m^2-m+1\right)x+m^3+\sqrt{3}\)

Hàm số g(x) là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi :

\(m^2-m+1\ne0\)

\(m^2-m+1>0\) với \(\forall m\in R\)

Nên \(m^2-m+1\ne0\) với \(\forall m\in R\)

Vậy Hàm số g(x) là hàm số bậc nhất với \(\forall m\in R\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2019 lúc 4:38

Đáp án là D