Tại sao 4+2√3 = (√3 +1)^2 ạ?
Tại sao 4+2√3 = (√3 +1)^2 ạ?
\(4+2\sqrt{3}\)
\(=3+2\sqrt{3}+1\)
\(=\left(\sqrt{3}\right)^2+2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2\)
\(=\left(\sqrt{3}+1\right)^2\)
Ta có:
\(VT=4+2\sqrt{3}\)
\(=1+2\sqrt{3}+3\)
\(=1^2+2\cdot\sqrt{3}\cdot1+\left(\sqrt{3}\right)^2\)
\(=\left(1+\sqrt{3}\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{3}+1\right)^2=VP\left(dpcm\right)\)
Cho ΔABC vuông tại A có đường cao AH.Biết AB=6cm và AC=2AH.Khi đó tỉ số \(\dfrac{AC}{BC}\) bằng
A.\(\dfrac{\sqrt{3}}{4}\) B.\(\dfrac{3}{2}\) C.\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) D.\(\dfrac{1}{2}\)
Giải thích giúp em tại sao với ạ
1) 2 x +1/2=5/3. 2) 1/7 +4/5x=5/3. 3)3/5-3/5x=1/7
4)5/6-3x= 3/4. 5) 5/3-1/2 x=3/7. 6) 5x+1/2 = 2/3
Giúp em nhanh với ạ tại vì tối em phải đi học rồi ạ
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
`1)`
\(2x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{3}\)
`\Rightarrow`\(2x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}\)
`\Rightarrow`\(2x=\dfrac{7}{6}\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{7}{6}\div2\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{7}{12}\)
Vậy, `x = 7/12`
`2)`
\(\dfrac{1}{7}+\dfrac{4}{5}x=\dfrac{5}{3}\)
`\Rightarrow`\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{7}\)
`\Rightarrow`\(\dfrac{4}{5}x=\dfrac{32}{21}\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{32}{21}\div\dfrac{4}{5}\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{40}{21}\)
Vậy, `x = 40/21`
`3)`
\(\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{5}x=\dfrac{1}{7}\)
`\Rightarrow`\(\dfrac{3}{5}x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{7}\)
`\Rightarrow`\(\dfrac{3}{5}x=\dfrac{16}{35}\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{16}{35}\div\dfrac{3}{5}\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{16}{21}\)
Vậy, `x = 16/21`
`4)`
\(\dfrac{5}{6}-3x=\dfrac{3}{4}\)
`\Rightarrow`\(3x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\)
`\Rightarrow`\(3x=\dfrac{1}{12}\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{1}{12}\div3\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{1}{36}\)
Vậy, `x = 1/36`
`5)`
\(\dfrac{5}{3}-\dfrac{1}{2}x=\dfrac{3}{7}\)
`\Rightarrow`\(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{5}{3}-\dfrac{3}{7}\)
`\Rightarrow`\(\dfrac{1}{2}x=\dfrac{26}{21}\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{26}{21}\div\dfrac{1}{2}\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{52}{21}\)
Vậy, `x = 52/21`
`6)`
\(5x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{3}\)
`\Rightarrow`\(5x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{2}\)
`\Rightarrow`\(5x=\dfrac{1}{6}\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{1}{6}\div5\)
`\Rightarrow`\(x=\dfrac{1}{30}\)
Vậy, `x = 1/30.`
Độ dài cung 300 của một đường tròn bán kính 4 cm bằng:
A.\(\dfrac{4}{3}\pi cm\) B.\(\dfrac{2}{3}\pi cm\) C.\(\dfrac{1}{3}\pi cm\) D.\(\dfrac{8}{3}\pi cm\)
Giải thích giúp em tại sao với ạ
Áp dụng công thức :
\(l=\dfrac{\pi Rn}{180}=\dfrac{\pi.4.30^o}{180^o}=\dfrac{2}{3}\pi cm\\ =>B\)
Các banj chỉ mình : cí phải nhưng căn bậc hai đứng độc lập 1 mình là căn bậc hai số học ạ. Còn nếu như mà thế này thì có phải căn bậc hai số học không ạ, giải thích. Tại sao giúp mình nhá : 2 căn(3) , căn (3).căn (4) , căn (3/4), căn (x-1) ,...thì có phải căn bậc hai số học không ạ . Các bạn chỉ rõ giúo mình ạ
Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi
các cao nhân giúp em với ạ
bài 2:tính giá trị của các biểu thức sau
a,(x+11)\(^3\): (2x+22) tại x= -12
b,(7x\(^2\)-11+4)\(^3\): [(7x-4)\(^3\). (x-1)\(^2\)] tại x= \(\dfrac{1}{7}\)
Các banj chỉ mình : cí phải nhưng căn bậc hai đứng độc lập 1 mình là căn bậc hai số học ạ. Còn nếu như mà thế này thì có phải căn bậc hai số học không ạ, giải thích. Tại sao giúp mình nhá : 2 căn(3) , căn (3).căn (4) , căn (3/4) thì có phải căn bậc hai số học không ạ
Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn
Những trường hợp em nêu đều là CBHSH
$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$
$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$
Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.
Cho điểm M(1; −1; 1) và đường thẳng d:
\(\dfrac{x-2}{1}\) = \(\dfrac{y-1}{-4}\) = \(\dfrac{z-3}{-1}\). Tìm điểm A, B ∈ d sao cho ∆MAB vuông cân tại M.
giúp em gấp với ạ :((
Mình ko phải thầy việt lâm thì mình làm có được ko nhỉ kk :v
\(A,B\in d\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(t_A+2;-4t_A+1;-t_A+3\right)\\B\left(t_B+2;-4t_B+1;-t_B+3\right)\end{matrix}\right.\)
\(\overrightarrow{AM}=\left(-1-t_A;4t_A-2;-2+t_A\right);\overrightarrow{BM}=\left(-1-t_B;4t_B-2;-2+t_B\right)\)
\(\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{BM}=0\Leftrightarrow\left(1+t_A\right)\left(1+t_B\right)+\left(4t_A-2\right)\left(4t_B-2\right)+\left(t_A-2\right)\left(t_B-2\right)=0\)
\(\left|\overrightarrow{AM}\right|=\left|\overrightarrow{BM}\right|\Leftrightarrow\left(t_A+1\right)^2+\left(4t_A-2\right)^2+\left(t_A-2\right)^2=\left(t_B+1\right)^2+\left(4t_B-2\right)^2+\left(t_B-2\right)^2\)
hệ phương trình 2 ẩn, đến đây là việc của bạn r :v
xác định để thầy việt lâm lm òi, cj ráng chờ nghe
tính
A=(x-5).(x-4).....(x+4).(x+5) tại x = -2
B=(x^2 -1).(x^2-2).(x^2-3)....(x^2-2019) tại x=-10
C=(1^2+2^2+3^2+.....+20^2).(a+2b).(a+3b) tại a= 3/5 ; b=-0,2
*giúp em với ạ sáng mai em đi học rồi. em xin cảm ơn nhiều ạ*