Vẽ 2 đường thẳng y=x+3 (d1); y=3a+7 (d2) trên cùng 1 hệ trục tọa độ
a) Tìm tọa độ giao điểm K của d1 và d2
b) Chứng minh rằng tam giác OIK là tam giác vuông (biết I là trung điểm của giao d1 và d2 với oy)
c) Tính S OIK
cho hai đường thẳng d1:y=-x+2 và d2:y=-x/3-1/2
a) vẽ trên cùng một mặt phẳng Oxy hai đường thẳng d1; d2
b) viết pt đường thẳng đi qua điểm N ∈ d2 có hoành độ Xn = 3/4 đồng thời song song với đường thẳng d1
b: \(y_N=-\dfrac{3}{4}:3-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{4}-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{8}\)
Vì (d)//(d1) nên a=-1
Vậy: (d): y=-x+b
Thay x=3/4 và y=-3/8 vào (d), ta được:
b-3/4=-3/8
hay b=3/8
Bài 3.
a)Trên mặt phẳng toạ độ vẽ đường thẳng (d) y = 4x
b) Chứng tỏ A(2;3) và B(1;4) thuộc đường thẳng y = - x + 5 (d1). Vẽ (d1).
c) Vẽ (d2): y = x + 3. Ba đường thẳng trên cắt nhau tại B, đúng hay sai?
d) Gọi giao điểm của (d2) và Ox là P; của (d1) và Ox là Q. Chứng minh rằng tam giác BPQ vuông cân
Cho ba đường thẳng (d1) y=\(\dfrac{1}{2}\)x-3; (d2) y=3-2x; (d3) y=-\(\dfrac{7}{6}\)x+1
a, Vẽ các đường thẳng trên cùng một hệ trục tọa độ Oxy. Chứng minh ba đường thẳng này đồng quy
b, Gọi giao điểm của 3 đường thẳng (d1); (d2); (d3) là A. Giao của (d1); (d2) với trục tung lần lượt là B và C. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.
Bài 1: Cho ba đường thẳng:
(d1): y = x – 1
(d2): y = - x + 3
(d3): y = 2(m – 2)x + (m – 1)y = 4
a) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2)
b) Xác định giá trị của m để ba đường thẳng (d1), (d2) và (d3) đồng quy
c) Vẽ đồ thị hàm số (d1)
d) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d1) với trục Ox
a,Giao của d1 và d2 là điểm có hoành độ thỏa mãn pt :
x -1 = - x + 3
x - 1 + x - 3 = 0
2x - 4 = 0
2x = 4
x = 2
thay x = 2 vào pt y = x - 1 => y = 2 - 1 = 1
Giao của d1 và d2 là A ( 2; 1)
b, để d1; d2; d3 đồng quy thì d3 phải đi qua giao điểm của d1 và d2 là điểm A ( 2; 1)
Thay tọa độ điểm A vào pt d3 ta có :
2.(m-2) .2 + (m-1) = 1
4m - 8 + m - 1 = 1
5m - 9 = 1
5m = 10
m = 2
vậy với m = 2 pt d3 là y = 2 -1 = 1 thì d1; d2 ; d3 đồng quy tại 1 điểm
c, vẽ đồ thị hàm số câu này dễ bạn tự làm nhé
Giao d1 với Ox là điểm có tung độ y = 0 => x -1 = 0 => x = 1
Vậy giao d1 với Ox là điểm B( 1;0)
độ dài OB là 1
Giao d1 với trục Oy điểm có hoành độ x = 0 => y = 0 - 1 = -1
Vậy giao d1 với Oy là điểm C ( 0; -1)
Độ dài OC = |-1| = 1
vẽ đồ thị bạn tự vẽ nhé
d, Xét tam giác vuông OBC có
OB = OC = 1 ( cmt)
=> tam giác OBC vuông cân tại O
=> góc OBC = ( 1800 - 900): 2 = 450
Kết luận d1 tạo với trục Ox một góc bằng 450
cho hàm số y=(m-2) x+3 (d1)
a, vẽ đồ thị hàm số khi m=3
b,với m=3 tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng (d1) và (d2): y=2x-3
c,với m=3 tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng (d1) và (d2): y=2x+2
Cho 2 đường thẳng (D1)y=\(\dfrac{x-3}{2}\) (D2)y=\(\dfrac{5-x}{3}\)
a)vẽ đồ thị
b)Tìm tạo độ giao điểm của 2 đường thẳng trên
Cho 2 đường thẳng(d1):y=2-x và (d2):\(y=\dfrac{-x}{3}-\dfrac{1}{2}\)
a)Vẽ trên cùng mặt phẳng Oxy,2 đường thẳng(d1) và (d2)
b)Xác định tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên bằng đồ thị và bằng phép tính
c)Viết phương trình của đường thẳng (d) đi qua điểm \(N\in\left(d_2\right)\) có hoành độ bằng \(\dfrac{3}{4}\) và song song với \(\left(d_1\right)\)
b) Ta có: (d2): \(y=\dfrac{-x}{3}-\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow y=\dfrac{-1}{3}x-\dfrac{1}{2}\)
Gọi A(xA;yA) là giao điểm của (d1) và (d2)
Hoành độ của A là:
\(\dfrac{-1}{3}x-\dfrac{1}{2}=2-x\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{3}x-\dfrac{1}{2}-2+x=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}x=\dfrac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{2}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{15}{4}\)
Thay \(x=\dfrac{15}{4}\) vào hàm số y=2-x, ta được:
\(y=2-\dfrac{15}{4}=\dfrac{8}{4}-\dfrac{15}{4}=-\dfrac{7}{4}\)
Vậy: \(A\left(\dfrac{15}{4};-\dfrac{7}{4}\right)\)
Bài 3
Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 2 – m với m là tham số, có đồ thị là đường thẳng d.
1) Vẽ đường thẳng d trên mặt phẳng tọa độ Oxy với m = 3
2) Cho hai đường thẳng d1: y = x + 2 và d2: y = 4 – 3x. Tìm m để ba đường thẳng d, d1, d2 đồng quy.
2: Tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2=4-3x\\y=x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Thay x=1/2 và y=5/2 vào (d), ta được:
\(\dfrac{1}{2}m-1+2-m=\dfrac{5}{2}\)
=>-1/2m=3/2
hay m=-3
Cho hai hàm số: y = 2x – 3 và y = (-1/2)x + 2 có đồ thị lần lượt là các đường thẳng (d1) và (d2). a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ các đường thẳng (d1) và (d2). b) Tìm tọa độ giao điểm hai đường thẳng (d1) và (d2) bằng phép toán. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (d1) và trục Ox.
a) Cho hai đường thẳng (d1): y=x+2 và (d2): y=-1/3x+2. Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ
b) Chứng minh đường thẳng y=(m-2)x+3 luôn đi qua một điểm cố định với mọi m. Tìm điểm cố định đó
b: y=mx-2x+3
Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:
x=0 và y=-2*0+3=3