Cho đa thức\(B=x+x^3+x^2+x^7+x^9+....+x^{101}\)
Tính giá trị biểu thức tại x=-1
HELP ME
Cho đa thức :
B= x+\(^{x^3+x^2+x^7+x^9+....+x^{101}}\)
Tính giá trị biểu thức tại x=-1
Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF
Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z
Cho 2 biểu thức
A=2√x/x+3
B=√x+1/√x-3 +7√x+3/9+x
(đk x>= 0,x khác 9)
a)Tính giá trị tại của biểu thức A khi x=16
b) Rút gọn P=A+B
a: Thay x=16 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{2\cdot4}{4+3}=\dfrac{8}{7}\)
câu 5
1, tính giá trị của biểu thức sau:
a, \(x^2+2x+1
tại
x=99\)
b, \(x^3-3x^2+3x-1
tại
x=101\)
2, tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
\(A=
-x^2+2xy-4y^2+2x+10y-3\)
1, a)
Ta có:
\(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)
Thay x=99 vào ta có:
\(\left(99+1\right)^2=100^2=10000\)
b) Ta có:
\(x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)^3\)
Thay x=101 vào ta có:
\(\left(101-1\right)^3=100^3=1000000\)
Tìm nghiệm của đa thức f(x) = x^6 - x^3 + x^2 - x + 1
Help me
\(F\left(x\right)=x^6-x^3+x^2-x+1\)
\(=x^6-x^3+\dfrac{1}{4}+x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(x^3\right)^2-2x^3\cdot\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+x^2-2x\cdot\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}\)
\(=\left(x^3-\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}>0\)
\(=>F\left(x\right)\) vô nghiệm
a)Tính giá trị biểu thức A= 2x³ – 3x² + 5x –1 tại x= -2 b) tính nghiệm của đa thức A(x) = x–7 c) cho hai đa thức A(x) = 1 + 3x³ – 5x² + x + 4x⁵ B(x)= 3x³ – x⁴ + 3x² + 6x⁵ – 5 • Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến • Tính A(x) + B(x) d) cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác Oz của góc xOy. Vẽ AM vuông góc với Ox (A thuộc Ox), MB vuông góc với Oy (B thuộc Oy) Chứng minh: - MA= MB - đường thẳng BM cắt Ox tại H. Đường thẳng AM cắt Oy tại K. Chứng minh tam giác AMH = tam giác BMK - gọi I là giao điểm của tia Oz và HK. chứng minh OI vuông góc với HK - cho góc xOy = 60⁰. Chứng minh tâm giác OHK đều e) cho tam giác ABC cân tại A có AB = 15cm, BC= 18cm. Vẽ đường phân giác AH của góc BAC ( H thuộc BC). Chứng minh: - tam giác ABH = tam giác ACH - vẽ trung tuyến BM ( M thuộc AC ) cắt AH tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC - tính độ dài AH. Từ đó tính độ dài AH - từ H vẽ HK// AC. Chứng minh C,G,K thẳng hàng
e:
Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC
góc BAH=góc CAH
AH chung
=>ΔABH=ΔACH
Xét ΔABC có
AH,BM là trung tuyến
AH cắt BM tại G
=>G là trọng tâm
BH=CH=9cm
=>AH=căn 15^2-9^2=12cm
Xét ΔABC có
H là trung điểm của BC
HK//AC
=>K là trug điểm của AB
=>C,G,K thẳng hàng
d: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có
OM chung
góc AOM=góc BOM
=>ΔOAM=ΔOBM
=>MA=MB
Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có
MA=MB
góc AMH=góc BMK
=>ΔMAH=ΔMBK
OA+AH=OH
OB+BK=OK
mà OA=OB và AH=BK
nên OH=OK
=>ΔOHK cân tại O
mà OI là phân giác
nên OI vuông góc HK
b: A(x)=0
=>x-7=0
=>x=7
Cho biểu thức : A = (x – 2)2 – x2(x – 4) + 8
B = (x2 – 6x + 9):(x – 3) – x(x + 7) – 9
a) Thu gọn biểu thức A và B với x≠3
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x = -1
c) Biết C = A + B. Chứng minh C luôn âm với mọi giá trị của x ≠ 3
a) Tính giá trị của biểu thức đại số \(3x - 2\) tại x = 2.
b) Tính giá trị của đa thức P(x) = \( - 4x + 6\) tại x = – 3.
a) Tại x = 2, giá trị của biểu thức đại số \(3x - 2\)= \(3.2 - 2 = 6 - 2 = 4\).
b) Tại x = – 3, giá trị của đa thức P(x) = \( - 4x + 6\) bằng:
\(P( - 3) = - 4. - 3 + 6 = 12 + 6 = 18\).
Tính giá trị của đa thức P(x) = x2 - 6x + 9 tại x = 3 và tại x = -3
HELP ME!
tại x =3 ta đc
\(P\left(x\right)=3^2-6\cdot3+9=9-18+9=0\)
tại x=-3 ta đc
\(P\left(-3\right)=\left(-3\right)^2-6\cdot\left(-3\right)+9=9+18+9=36\)