Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:05

a) Cho \(x=0\Rightarrow y=-2\)

Cho \(y=0\Rightarrow x=1\)

Nối hai điểm (0;-2) và (1;0) ta được:

b) Thay tọa độ điểm M vào bất phương trình (3) ta được:

\(2.2 - \left( { - 1} \right) > 2 \Leftrightarrow 5 > 2\)(Luôn đúng)

Vậy (2;-1) là một nghiệm của bất phương trình (3)

c) Ta gạch đi nửa mặt phẳng không chứa M được:

Đỗ Văn Sáng
Xem chi tiết
Thảo
3 tháng 9 2021 lúc 14:54

Ta có : 

+) d1 : x+y-1=0 <=> y= -x+1

+) d2 : y= -2x+1

+) d3 : y= -2x+3

+) d4 : 2y=x+4 <=> y= \(\dfrac{1}{2}\)x + 2

 Suy ra : 

- Cặp đường thẳng // là : d2 và d3

-Các cặp đường thẳng cắt nhau là : d1 và d2 , d1 và d3 , d1 và d4 , d2 và d4 , d3 và d4

Cao Nam Phong
Xem chi tiết

Câu 1: C

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 8: A

Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:18

Chọn B.

Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Thu Ngân
6 tháng 10 2023 lúc 13:52

Câu a (-7;1)

Thay (-7;1) vào pt,ta có:

2.(-7) - 3.1 - 1 < 0

(=) -18<0 

=> (-7;1) là nghiệm của bpt

 

Nguyễn Đức Trí
6 tháng 10 2023 lúc 14:31

\(2x-3y-1< 0\left(d\right)\)

\(\left(-7;1\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow2.\left(-7\right)-3.1-1=-18< 0\left(đúng\right)\)

\(\left(0;-2\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow2.0-3.\left(-2\right)-1=5< 0\left(sai\right)\)

\(\rightarrow Chọn\) \(a\)

 

Cao Nam Phong
Xem chi tiết
Vô danh
18 tháng 3 2022 lúc 8:35

C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2017 lúc 2:28

a) Cặp số (1; 1) là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 vì 2.1 – 1 = 1

Cặp số (0,5; 0) là nghiệm của phương trình 2x – y = 1 vì 2.0,5 – 0 = 1

b) Chọn x = 2 ta có: 2.2 – y = 1 ⇔ y = 3

Vậy cặp số (2; 3) là một nghiệm của phương trình 2x – y = 1

bảo nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 2023 lúc 22:06

A là giao điểm AB và AC nên tọa độ là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y-4=0\\x-y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(1;2\right)\)

Do B thuộc AB nên tọa độ có dạng: \(B\left(b;4-2b\right)\)

Do C thuộc AC nên tọa độ có dạng: \(C\left(c;c+1\right)\)

Áp dụng công thức trọng tâm:

\(\left\{{}\begin{matrix}1+b+c=3.2\\2+4-2b+c+1=3.1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b+c=5\\-2b+c=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=3\\c=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}B\left(3;-2\right)\\C\left(2;3\right)\\\end{matrix}\right.\)