Những câu hỏi liên quan
Nguyễn hoàng phước
Xem chi tiết
Tuyển Trần Thị
15 tháng 7 2017 lúc 21:03

tu ve hinh nha 

\(BD=BH\cdot COSB\Rightarrow BD^3=COSB^3\cdot BH^3\)

\(BD^3=COSB^3\cdot BH\cdot BD\cdot AB\)(doBH^2=BD*AB)

\(BD^2=COSB^3\cdot BH\cdot AB\Rightarrow BD=COSB^3\cdot\frac{BH}{BD}\cdot AB\)=\(COSB^3\cdot\frac{BC}{AB}\cdot AB=BC\cdot COSB^3\)

mk đang vội nên làm hơi tất thông cảm nha

Triều Trương
15 tháng 7 2017 lúc 20:49

bạn áp dụng hệ thức lượng và tỉ số lượng giác là ra thôi

Triều Trương
15 tháng 7 2017 lúc 20:55

https://olm.vn/hoi-dap/question/994808.html. Có người giải rồi

3 - Lâm Võ Phước Duy - 9...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 10 2021 lúc 23:38

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔHAC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

Phan Thi Hong Nhung Phan...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Seok Jin
Xem chi tiết
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Ciris Ikea
Xem chi tiết
Ben 10
18 tháng 8 2017 lúc 20:56

ko chắc đúng

Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH,Gọi D E lần lượt là hình chiếu của H trên AB AC,Tính DE,Chứng minh AD.AB = AE.AC,Các đường thẳng vuông góc với DE tại D và E cắt BC lần lượt tại M và N,Chứng minh M và N theo thứ tự là trung điểm của BH và CH,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Phuong Anh
Xem chi tiết
An Thy
15 tháng 7 2021 lúc 18:18

a) Ta có: \(BC=BH+CH=2+4=6\left(cm\right)\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AB^2=BH.BC=4.6=24\Rightarrow AB=2\sqrt{6}\left(cm\right)\)

tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH nên áp dụng hệ thức lượng

\(\Rightarrow AC^2=CH.BC=2.6=12\Rightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

b) Ta có: \(BC.cos^3B=BC.\dfrac{AB^3}{BC^3}=\dfrac{AB^3}{BC^2}\)

Ta có: \(AB^4=\left(AB^2\right)^2=\left(BH.BC\right)^2=BH^2.BC^2=BD.BA.BC^2\)

\(\Rightarrow AB^3=BD.BC^2\Rightarrow BD=\dfrac{AB^3}{BC^2}=BC.cos^3B\)

Vì \(\angle HDA=\angle HEA=\angle DAE=90\Rightarrow ADHE\) là hình chữ nhật

\(\Rightarrow DE=AH\)

Ta có: \(AH^4=\left(AH^2\right)^2=\left(BH.CH\right)^2=BH^2.CH^2\)

\(=BD.BA.CE.CA=BD.CE.\left(AB.AC\right)=BD.CE.AH.BC\)

\(\Rightarrow AH^3=BD.CE.BC\Rightarrow DE^3=BD.CE.BC\)

 

mai thủy
15 tháng 7 2021 lúc 18:23

ta có BH+CH=BC⇒BC=6BH+CH=BC⇒BC=6

lại có  AH2=BH⋅CH⇒AH=√8AH2=BH⋅CH⇒AH=8

mặt khác  AH⋅BC=AB⋅AC⇒AB⋅AC=6√8AH⋅BC=AB⋅AC⇒AB⋅AC=68

b,phan1 cos^3 BH la j 

AH2=BH⋅CH⇒AH4=BH2⋅CH2AH2=BH⋅CH⇒AH4=BH2⋅CH2

 ma BH2=BD⋅AB,HC2=EC⋅ACBH2=BD⋅AB,HC2=EC⋅AC

⇒AH4=BD⋅AB⋅EC⋅AC⇒AH4=BD⋅AB⋅EC⋅AC

nhungAH⋅BC=AB⋅ACAH⋅BC=AB⋅AC nên ta có AH4=BD⋅EC⋅AH⋅BC⇒AH3=DB⋅EC⋅BC

Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2023 lúc 23:05

a: BC=BH+CH

=2+8

=10(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(AH=\sqrt{2\cdot8}=4\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot CB\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{2\cdot10}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{8\cdot10}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Xét tứ giác ADHE có

\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

=>DE=AH

c: ΔHDB vuông tại D 

mà DM là đường trung tuyến

nên DM=HM=MB

\(\widehat{EDM}=\widehat{EDH}+\widehat{MDH}\)

\(=\widehat{EAH}+\widehat{MHD}\)

\(=90^0-\widehat{C}+\widehat{C}=90^0\)

=>DE vuông góc DM