bát cơm.......,nước mắt............
Bài 2. Chỉ rõ và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đảo ngữ trong các đoạn trích sau:
b) Bát cơm chan đầy nước mắt Bay còn giằng khỏi miệng ta Thằng giặc Tây, thằng chúa đất Đứa đè cổ, đứa lột da... Xiềng xích chúng bay không khóa được Trời đầy chim và đất đầy hoa Súng đạn chúng bay không bắn được Lòng dân ta yêu nước thương nhà! '' (Đất nước, Nguyễn Đinh Thi)
Biện pháp ẩn dụ "bát cơm chan đầy nước mắt" - sự thống khổ của nhân dân ta trước tội ác của kẻ thù.
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình, biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc
- Vạch trần tội ác của kẻ thù đã gây ra cho đất nước và nhân dân ta
- Cho thấy sự xót xa, cảm thương cho sự thống khổ của nhân dân ta dưới ách đô hộ của kẻ thù.
b) Bát cơm chan đầy nước mắt Bay còn giằng khỏi miệng ta Thằng giặc Tây, thằng chúa đất Đứa đè cổ, đứa lột da... Xiềng xích chúng bay không khóa được Trời đầy chim và đất đầy hoa Súng đạn chúng bay không bắn được Lòng dân ta yêu nước thương nhà! ''
Mẹ của bạn Lan hướng dẫn Lan đong nước và gạo nấu cơm như sau: Đong 2 bát gạo và 2 bát rưỡi nước. Em hãy tính tỉ số giữa thể tích nước và gạo trong cách nấu cơm này.
Hai bát rưỡi nước tức là \(\frac{5}{2}\) bát nước
Tỉ số giữa thể tích nước và gạo là:
\(\frac{5}{2}:2 = \frac{5}{4}\).
Câu nào sau đây là tục ngữ?
Ăn ở như bát nước đầy.
Ăn ở như bát cơm đầy.
Ăn ở như bát cháo đầy.
Ăn ở như bát thuốc đầy.
Câu nào sau đây là tục ngữ?
Ăn ở như bát nước đầy.
Ăn ở như bát cơm đầy.
Ăn ở như bát cháo đầy.
Ăn ở như bát thuốc đầy
Nghĩa của các câu dưới đây có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?
- Nó ăn hai bát cơm.
- Nó ăn những hai bát cơm.
- Nó ăn có hai bát cơm.
- Nó ăn hai bát cơm. -> thông báo sự việc khách quan
- Nó ăn những hai bát cơm -> nhấn mạnh việc ăn hai bát cơm là nhiều hơn bình thường.
- Nó ăn có hai bát cơm -> đánh giá việc ăn hai bát cơm là ít hơn mức bình thường.
khi xới cơm từ nồi vào bát cơm thì A nhiệt năng của bát tăng B nhiệt năng của bát giảm C nhiệt dung riêng của bát tăng D nhiệt dung riêng của bát giảm
Khi xới cơm từ trong nồi, nồi lúc đó còn nóng
--> Nhiệt truyền từ cơm trong nồi ra bát
--> Nhiệt năng bát nhận được tăng
\(\Rightarrow A\)
giải thích nghĩa của các câu thành ngữ sau:
1. Ăn bánh trả tiền
2. Ăn bánh vẽ
3. Ăn bát cháo chạy ba quãng đồng
4. Ăn bát cơm dẻo nhớ nẻo đường đi
5. Ăn bát cơm đầy nhớ ngày gian khổ
6. Ăn bát cơm nhớ công ơn cha mẹ
7. Ăn bát mẻ nằm chiếu manh
8. Ăn Bắc nằm Nam
9. Ăn bất thùng chi thình
10. Ăn bậy nói càn
11. Ăn bền tiêu càn
12. Ăn biếu ngồi chiếu cạp điều
13. Ăn biếu ngồi chiếu hoa
14. Ăn bòn dòn tay ăn mày say miệng
15. Ăn bóng nói gió
16. Ăn bốc ăn bải
17. Ăn bơ làm biếng
18. Ăn bớt bát nói bớt lời
19. Ăn bớt cơm chim
20. Ăn bún thang cả làng đòi cà cuống
21. Ăn bữa hôm lo bữa mai
22. Ăn bữa sáng dành bữa tối
23. Ăn bữa sáng lo bữa tối
24. Ăn bữa trưa chừa bữa tối
25. Ăn cá bỏ lờ
26. Ăn cá nhả xương ăn đường nuốt chậm
27. Ăn cái rau trả cái dưa
28. Ăn cám trả vàng
29. Ăn càn nói bậy
30. Ăn canh không chừa cặn
Mai ăn 1 bát cơm hết 300 giây.Hỏi Mai ăn 3 bát cơm hết bao nhiêu giây?
5 người ăn hết 10 bát cơm. Hỏi 10 người ăn hết bao nhiêu bát cơm?
1 người ăn hết số bát cơm là :
10 : 5 = 2
10 người ăn hết số bát là :
10 x 2 = 20 bát
10 người ăn hết số bát cơm là
10:5x10=20 (bát cơm)
Đáp số:20 bát cơm
Mỗi người ăn hết :
10 : 5 = 2 ( bát )
10 người ăn được :
2 . 10 = 20 ( bát )
Đ/s : 20 bát cơm
TBC mỗi ngày Bình ăn 2 bát cơm.Ngày thứ nhất Bình ăn một bát cơm,hỏi ngày thứ 2 Bình ăn bao nhiêu bát cơm ? giải ra
Ngày thứ 2 Bình ăn số bát cơm là :
2 x 2 -1 = 3 bát cơm
Đáp số: 3 bát cơm
Ngày thứ 2 Bình ăn số bát cơm là :
2 x 2 - 1 = 3 ( bát cơm )
đáp số : 3 bát cơm