- Nó ăn hai bát cơm. -> thông báo sự việc khách quan
- Nó ăn những hai bát cơm -> nhấn mạnh việc ăn hai bát cơm là nhiều hơn bình thường.
- Nó ăn có hai bát cơm -> đánh giá việc ăn hai bát cơm là ít hơn mức bình thường.
- Nó ăn hai bát cơm. -> thông báo sự việc khách quan
- Nó ăn những hai bát cơm -> nhấn mạnh việc ăn hai bát cơm là nhiều hơn bình thường.
- Nó ăn có hai bát cơm -> đánh giá việc ăn hai bát cơm là ít hơn mức bình thường.
các bạn ơi xem mình làm bài như này được ko, mai mình thi rồi:
“Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho
nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược
nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn
chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm
im như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như
thế mà lão xử với tôi như thế này à”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó
không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó.”
câu hỏi là: Em hãy viết một đoạn văn khoảng 12-15 dòng theo cách tổng phân hợp nêu cảm nhận về nhân vật lão Hạc trong ngữ liệu 2.
giờ các bạn xem bài làm của mình có được ko nhá:
Lão Hạc là một con người có lòng nhân hậu, lương thiện trong sáng, sống có tình có nghĩa và hết mực yêu thương cậu vàng, lão xem nó như người bạn thân thiết với mình. Do nghèo quá nên ông phải bán con chó đi. Vì thế, nên khi cậu Vàng bị bắt đi, lão cảm thấy đau đớn đến tột cùng, ân hận và cắn rứt lương tâm và luôn tự trách bản thân mình vì đã bán một người bạn thân thiết, gắn bó với mình bao lâu nay. Qua đó, em thấy lão Hạc tuy là một người có số phận không tốt đẹp, nhưng nhân cách của lão luôn sạch sẽ, trong sáng, có lòng nhân hậu cao cả, đáng được tôn trọng và noi theo.
“Khốn nạn… Ông giáo ơi!... Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết! Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!” c1 Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng10 câu theo mô hình diễn dịch) trình bày cảm nhận của em về nhân vật “tôi” trong đoạn trích. Trong đoạn sử dụng một phép so sánh (gạch chân và chú thích).
“Khốn nạn… Ông giáo ơi!... Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết! Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!
Viết đoạn văn diễn dịch (khoảng12 câu) sáng tỏ vẻ đẹp của nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép (gạch chân và chú thích).
Chỉ ra các trợ từ , thán từ hay tình thái từ và nói rõ công dụng của mỗi từ đó trong đoạn trích sau :
" Khốn nạn ... Ông giáo ơi ! .... Nó có biết gì đâu ! Nó thấy tôi gọi thì chạy ngay về , vẫy đuôi mừng . Tôi cho nó ăn cơm . Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà , ngay sau nó , tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược lên . Cứ thế thằng Mục với thằng Xiên , hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt cả bốn chân nó lại . Đấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết ! ... Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi , nó kêu ư ử , nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng : " A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử với tôi như thế này à ? " Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó , nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó ! "
BT2.Tìm và xác định ý nghĩa của trợ từ trong các câu sau:
a. Nó hát những mấy bài liền.
b. Chính các bạn ấy đã giúp Lan học tập tốt.
c. Nó ăn mỗi bữa chỉ lưng bát cơm.
d. Ngay cả bạn thân, nó cũng ít tâm sự.
e. Anh tôi toàn những lo là lo.
Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”
Xác định thành phần trợ từ, thán từ, được dùng trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa sử dụng.(1,5 điểm)
''khốn nạn.... og giáo ơi!.... nó co biết gì đâu! nó thấy tôi gọi thì chạy về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm.Nó đang ăn cơm thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy 2 cẳng chận sau nó dốc ngược lên. Cứ thế thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó một lúc đã trói chặt cả 4 chân của nó lại. bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu sắp chết!... Này! ông giáo ạ! cái giống nó cũng khôn! nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng:''A! lão già tệ lắm! tôi ăn ở với lão như thế mà lão cư xử với tôi như thế này à?'' Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!''
a)chỉ ra các thán từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
help với
Câu 1: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
- Khốn nạn…Ông giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tôi thì chạy ngay về, vẫy đuôi mừng. Tôi cho nó ăn cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó lên. Cứ thế là thằng Mục với thằng Xiên, hai thằng chúng nó chỉ loay hoay một lúc đã trói chặt bốn chân nó lại. Bấy giờ cu cậu mới biết là cu cậu chết!...Này! ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”.
(Trích sgk Ngữ văn 8 - Tập Một/ trang 42)
a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (0,5 điểm)
b. Tóm tắt nội dung đoạn văn trên bằng một câu ngắn gọn. (0,5 điểm)
c. Xác định 2 từ tượng hình, 2 từ tượng thanh trong đoạn văn bản trên. (1,0 điểm)
Câu 2: Xác định thành phần trợ từ, thán từ, được dùng trong đoạn văn và cho biết ý nghĩa sử dụng.(1,5 điểm)
Câu 3: Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết câu văn sau thuộc kiểu câu gì? Dấu ngoặc kép trong câu được dùng để làm gì? (1,5 điểm)
“Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như có trách tôi; nó kêu ư ử nhìn tôi, như nuốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?
chỉ ra các phép tu từ có trong đoạn vản sau:a,người ta 40 tuỏi đầu đã có nhà cao cửa rộng.đằng này đã ngoài 40 mà nó cứ vẫn nhởn nhơ phề phỡn như ko,sáng sáng ,nó ngủ dậy ,phi xe ra ngài phố ,ăn bát phở mà có khi đén tận 10h.ăn xong lại rong ruổi đi khắp phố,người ta bảo nó là 1 tay chơi ....khổ thân nhất là bà già nhà nó.lá vàng sắp rụng đến nơi mà vẫn phải ko lưng quẩn gánh hàng kiếm vài 3 chục để nuôi kẻ đầu xanh
b,thân đoài ngoài nhớ thôn đông
một người chín nhớ mười mong một người
nắng mưa là bệnh của giời
tương tư là bệnh của tôi yêu nàng