Khi xới cơm từ trong nồi, nồi lúc đó còn nóng
--> Nhiệt truyền từ cơm trong nồi ra bát
--> Nhiệt năng bát nhận được tăng
\(\Rightarrow A\)
Khi xới cơm từ trong nồi, nồi lúc đó còn nóng
--> Nhiệt truyền từ cơm trong nồi ra bát
--> Nhiệt năng bát nhận được tăng
\(\Rightarrow A\)
a)Dẫn nhiệt là gì? So sánh tính dẫn nhiệt của các chất? b) Tại sao nồi xoong thường làm bằng kim loại còn bát đĩa thường làm bằng sứ
Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm.
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng.
Thả một miếng nhôm được đun nóng vào nước lạnh. Câu mô tả nào sau đây trái với nguyên lí truyền nhiệt?
A. Nhôm truyền nhiệt cho nước tới khi nhiệt độ của nhôm và nước bằng nhau.
B.Nhiệt năng của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt năng của nước tăng lên bấy nhiêu.
C. Nhiệt độ của nhôm giảm đi bao nhiêu thì nhiệt độ của nước tăng lên bấy nhiêu
D. Nhiệt lượng do nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng do nước thu vào.
Nhiệt năng của một vật là gì? Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao?
Nhiệt lượng là
A. một dạng năng lượng có đơn vị là jun.
B. đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công.
C. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong sự truyền nhiệt.
D. đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm.
nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn Chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 5 kg đồng và 5 kg thì lên 50°C thì đồng cần một nhiệt năng lớn hơn chì là bao nhiêu
Hãy xác định khối lượng riêng D của một bát sứ nếu có các dụng cụ: một
bình hình trụ đựng nước (bát lọt bình), 1 cái bát sứ, một thước kẻ có độ chia nhỏ nhất là 1mm. Biết khối lượng riêng của nước là \(D_0\).
Một bình nhiệt lượng kế có khối lượng m0, nhiệt dung riêng c0 và ở nhiệt độ t0. Lần thứ nhất, người ta rót vào bình một lượng nước nóng có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và ở nhiệt độ t, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình tăng thêm 50C. Lần thứ hai, rót tiếp vào bình một lượng nước nóng giống như trước, khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình tăng thêm 30C so với khi có cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.a. Tính tỉ số m0c0mcm0c0mcb. Lần thứ ba, tiếp tục rót vào bình một lượng nước nóng giống như lần thứ nhất. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của bình tăng thêm bao nhiêu so với nhiệt độ t0 ?
Một tấm thép khối lượng 2kg được bỏ vào 200g rượu. Nhiệt độ của thép giảm đi 25 ° C . Biết nhiệt dung riêng của thép và rượu lần lượt là c th = 460 J/kgK và c r = 2500 J/kgK. Nhiệt độ của rượu tăng lên là
A. 25°C.
B. 46°C.
C. 4,6°C.
D. 10 ° C