Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2018 lúc 17:28

Trong hình bên có 3 cặp tam giác đồng dạng là BHA và BAC; CHA và CAB; HAB và HCA.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
27 tháng 1 lúc 6:46

Ta có:

AC/BC = 3/4,5 = 2/3

DE/EF = 2/3

⇒ AC/BC = DE/EF

∆ABC và ∆DFE có:

AC/BC = DE/EF = 2/3

∠BAC = ∠EDF = 90⁰

⇒ ∆ABC ∽ ∆DFE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Tam giác ABC và tam giác DEF có:

\( \widehat A = \widehat D = 90^0 \)

\( \frac {AC}{DE} = \frac {BC}{EF} = \frac {3}{2} \)

\( \Rightarrow \Delta ABC \backsim \Delta DFE (ch - cgv) \)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 9 2018 lúc 16:27

a) ΔABC Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔHBA vì Â = Ĥ = 90º, B̂ chung

ΔABC Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔHAC vì Â = Ĥ = 90º, Ĉ chung

ΔHBA Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔHAC vì cùng đồng dạng với ΔABC.

b) + ΔABC vuông tại A

⇒ BC2 = AB2 + AC2

(Theo định lý Pytago)

Giải bài 49 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 12 2017 lúc 5:45

+ΔDEF vuông tại D và ΔD'E'F' vuông tại D’ có:

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

⇒ ΔDEF ∼ ΔD'E'F' (hai cạnh góc vuông)

*)Áp dụng định lí py ta go vào tam giác A’B’C’ vuông tại A’ có:

A’C’2 + A’B’2 = B’C’2

=> A’C’2 + 22 = 52

Suy ra: A’C’2 = 25 – 4 = 21 nên Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

*)Áp dụng định lí py ta go vào tam giác ABC vuông tại A có:

AB2 + AC2 = BC2

Thay số: 42 + AC2 = 102

Suy ra: AC2 = 100 – 16 = 84 nên

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

Do đó, ∆ A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC ( trường hợp 2).

Sùnglan
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
20 tháng 3 2023 lúc 17:27

Để tìm 3 cặp tam giác đồng dạng với tam giác DEF, ta có thể sử dụng các định lý đồng dạng trong tam giác.

Tam giác DHE đồng dạng với tam giác DEF Ta có: Góc D của tam giác DEF bằng góc D của tam giác DHE (do DH là đường cao của tam giác DEF, nên góc DHS vuông góc với DE) Góc E của tam giác DEF bằng góc H của tam giác DHE (do HE là đường cao của tam giác DHE, nên góc HED vuông góc với DE) Từ hai quan sát trên, ta suy ra tam giác DHE đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc-góc-góc. Tam giác EFD đồng dạng với tam giác DEF Ta có: Tam giác EFD cũng là tam giác vuông tại D, nên góc D bằng góc D của tam giác DEF. Từ đó, ta có hai góc D giống nhau ở hai tam giác, còn lại là góc E và góc F, ta có:

EF/DF = (DE + DF)/DF = (6+8)/8 = 7/4

ED/DF = DE/DF = 6/8 = 3/4

Từ hai tỉ lệ này, ta suy ra tam giác EFD đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc - cân - góc. Tam giác EHD đồng dạng với tam giác DEF Ta có: Góc D của tam giác DEF bằng góc H của tam giác EHD (do DH là đường cao của tam giác DEF, nên góc DHS vuông góc với DE; HE là đường cao của tam giác EHD, nên góc HES vuông góc với ED; do đó ta có góc H bằng góc D) Góc E của tam giác DEF bằng góc E của tam giác EHD (do cả hai tam giác đều chứa cạnh ED) Từ hai quan sát trên, ta suy ra tam giác EHD đồng dạng với tam giác DEF theo định lý góc-góc-góc.

Vậy ta đã tìm được 3 cặp tam giác đồng dạng với tam giác DEF, đó là: DHE, EFD, EHD.

Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 9 2019 lúc 12:40

Ba cạnh ΔABC tương ứng tỉ lệ với ba cạnh ΔDFE

Để học tốt Toán 8 | Giải toán lớp 8

⇒ ΔABC ∼ ΔDFE

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
14 tháng 9 2023 lúc 16:48

Xét cặp tam giác thứ nhất: Hình a và Hình c.

Ta có: \(\frac{3}{9} = \frac{1}{3};\frac{7}{{21}} = \frac{1}{3};\frac{{8\frac{1}{3}}}{{25}} = \frac{1}{3}\).

Do đó, tam giác ở Hình a và Hình c đồng dạng với nhau.

Xét cặp tam giác thứ hai: Hình b và Hình d.

Ta có: \(\frac{7}{{14}} = \frac{1}{2};\frac{7}{{14}} = \frac{1}{2};\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\).

Do đó, tam giác ở Hình b và Hình d đồng dạng với nhau.

Suzue Yoshiko
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2023 lúc 9:47

a: EP/FP=DE/DF=3/4

b: Xet ΔFHP vuông tại H và ΔFDE vuông tại D có

góc HFP chung

=>ΔFHP đồng dạng vơi ΔFDE

c: ΔFHP đồng dạng với ΔFDE

=>HP/DE=FP/FE=4/7

=>HP/9=4/7

=>HP=36/7(cm)

Tuyến Ngô
27 tháng 3 2023 lúc 14:26

a: EP/FP=DE/DF=3/4

b: Xet ΔFHP vuông tại H và ΔFDE vuông tại D có

góc HFP chung

=>ΔFHP đồng dạng vơi ΔFDE

c: ΔFHP đồng dạng với ΔFDE

=>HP/DE=FP/FE=4/7

=>HP/9=4/7

=>HP=36/7(cm)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
22 tháng 4 2017 lúc 15:37

Giải bài 49 trang 84 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8