Sự xuất hiện của các nhân vật người nước ngoài trong kì thi.
Bài 22:
Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII?
A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.
B. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.
C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.
D. Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp.
Câu 10. Thương nhân nước nào đã thành lập đô thị mới Thanh Hà bên bờ sông Hương?
A. Trung Hoa.
B. Nhật Bản.
C. Hà Lan.
D. Bồ Đào Nha. Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, Nhà nước lập nhiều trạm ở các ngã ba đường lớn hay bến sông để
A. thu thuế.
B. quản lí việc buôn bán.
C. khám xét việc buôn bán.
D. thúc đẩy buôn bán phát triển.
Câu 12. Các làng nghề thủ công ở nước ta tăng lên ngày càng nhiều trong các thế kỉ XVI – XVIII do
A. thủ công nghiệp phát triển.
B. kinh tế hang hóa phát triển.
C. nhiều nghề thủ công mới xuất hiện.
D. nhiều thợ giỏi lập ra phường hội để buôn bán.
Câu 13. Mục đích phát triển ngành khai thác mỏ ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A. Phục vụ thị trường và nhà nước.
B. Phục vụ sản xuất và nhà nước. C. Chế tác công cụ lao động và rèn binh khí.
D. Phục vụ thị trường và sản xuất nông cụ. Câu 16. Ngoại thương phát triển có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta?
A. Thúc đẩy thủ công và thương nghiệp phát triển. B. Giúp cho việc mở rộng buôn bán với nhiều nước.
C. Tạo điều kiện việc làm cho thợ thủ công và thương nhân.
D. Làm cho hang hóa trên thị trường phong phú, đa dạng.
Câu 21. Điểm giống nhau cơ bản giữa thủ công nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV?
A. Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển.
B. Bên cạnh nghề cũ còn xuất hiện một số nghề mới
C. Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Thợ thủ công họp nhau thành lập phường hội để sản xuất và buôn bán.
Câu 24. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của sự phát triển thủ công nghiệp nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.
A. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho sự ra đời của thành thị.
B. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển.
C. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển.
D. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nông nghiệp và thương nghiệp phát triển.
Câu 25. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.
A. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.
B. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.
C. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.
D. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà.
Bài 24:
Câu 7. Trong các thế kỷ XVI-XVIII, tín ngưỡng dân gian nào không tồn tại trong đời sống của nhân dân Đại Việt?
A.Thờ cúng tổ tiên.
B. Tục thờ cúng các thành hoàng làng.
C. Tục thờ cúng những anh hùng có công với nước.
D. Tục thờ cúng thần cây, thần động vật, thần mặt trời.
Câu 11. Dưới triều Tây Sơn, ngôn ngữ được đề cao trong hành chính, thi cử là?
A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. C. Chữ Phạn. D. Chữ Quốc ngữ.
Câu 14. Sự phát triển chữ Nôm và các sáng tác thơ Nôm trong các thế kỷ XVI-XVIII có ý nghĩa
A. thể hiện sự trưởng thành của dân tộc.
B. khẳng định bản sắc văn hóa của Đại Việt.
C. tạo ra chữ viết chính thống của người Việt.
D. Khẳng định sự phát triển của nhà nước phong kiến.
Câu 16. Yếu tố nào ảnh hưởng quyết định đến sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo ở quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII?
A. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.
B. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.
C. Tình trạng đất nước bị chia cắt về lãnh thổ.
D. Các tôn giáo mới có điều kiện du nhập vào.
Câu 17. Trước sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo, Quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII đã
A. ban hành bộ luật mới để giữ gìn, phát triển đạo Nho.
B. Tìm mọi cách củng cố, duy trì tôn ti, trật tự phong kiến.
C. thành lập các hội quán, duy trì trật tự xã hội phong kiến.
D. Mở trường cho con em nhân dân, truyền bá tư tưởng Nho giáo.
Câu 19. Ý nào phản ánh đúng sự phát triển của dòng văn học chính thống từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?
A. Ngày càng phát triển mạnh.
B. Có phần suy thoái.
C. Khủng hoảng nghiêm trọng.
D. Phát triển thành trào lưu khá rầm rộ.
Câu 20. Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển?
A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.
B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.
C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.
D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.
Câu 22 . Mặt tích cực nào của Nho giáo còn được duy trì trong xã hội Việt Nam ngày nay?
A. Tôn ti trật tự trong xã hội.
B. Chú trọng khoa học kinh sử.
C. Tư tưởng trung quân ái quốc.
D. Bảo vệ giai cấp thống trị.
Câu 23. Giáo dục Việt Nam ngày nay đã khắc phục được những hạn chế nào trong sự phát triển của giáo dục ở thế kỷ XVI-XVIII?
A. Sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau.
B. Đề cao tư tưởng Nho giáo trong giáo dục, thi cử.
C. Tạo điều kiện cho các tín ngưỡng, tôn giáo phát triển bình đẳng.
D. Chú trọng phát triển các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
Bài 22:
Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII?
A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.
B. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.
C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.
D. Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp.
Câu 10. Thương nhân nước nào đã thành lập đô thị mới Thanh Hà bên bờ sông Hương?
A. Trung Hoa.
B. Nhật Bản.
C. Hà Lan.
D. Bồ Đào Nha. Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, Nhà nước lập nhiều trạm ở các ngã ba đường lớn hay bến sông để
A. thu thuế.
B. quản lí việc buôn bán.
C. khám xét việc buôn bán.
D. thúc đẩy buôn bán phát triển.
Câu 12. Các làng nghề thủ công ở nước ta tăng lên ngày càng nhiều trong các thế kỉ XVI – XVIII do
A. thủ công nghiệp phát triển.
B. kinh tế hang hóa phát triển.
C. nhiều nghề thủ công mới xuất hiện.
D. nhiều thợ giỏi lập ra phường hội để buôn bán.
Câu 13. Mục đích phát triển ngành khai thác mỏ ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?
A. Phục vụ thị trường và nhà nước.
B. Phục vụ sản xuất và nhà nước. C. Chế tác công cụ lao động và rèn binh khí.
D. Phục vụ thị trường và sản xuất nông cụ. Câu 16. Ngoại thương phát triển có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta?
A. Thúc đẩy thủ công và thương nghiệp phát triển. B. Giúp cho việc mở rộng buôn bán với nhiều nước. C. Tạo điều kiện việc làm cho thợ thủ công và thương nhân.
D. Làm cho hang hóa trên thị trường phong phú, đa dạng.
Câu 21. Điểm giống nhau cơ bản giữa thủ công nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV?
A. Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển.
B. Bên cạnh nghề cũ còn xuất hiện một số nghề mới
C. Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
D. Thợ thủ công họp nhau thành lập phường hội để sản xuất và buôn bán.
Câu 24. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của sự phát triển thủ công nghiệp nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.
A. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho sự ra đời của thành thị.?
B. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển.
C. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển.
D. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nông nghiệp và thương nghiệp phát triển.
Câu 25. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.
A. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.
B. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.
C. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.
D. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà.
Bài 24:
Câu 7. Trong các thế kỷ XVI-XVIII, tín ngưỡng dân gian nào không tồn tại trong đời sống của nhân dân Đại Việt?
A.Thờ cúng tổ tiên.
B. Tục thờ cúng các thành hoàng làng.
C. Tục thờ cúng những anh hùng có công với nước.
D. Tục thờ cúng thần cây, thần động vật, thần mặt trời.
Câu 11. Dưới triều Tây Sơn, ngôn ngữ được đề cao trong hành chính, thi cử là?
A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm.
C. Chữ Phạn. D. Chữ Quốc ngữ.
Câu 14. Sự phát triển chữ Nôm và các sáng tác thơ Nôm trong các thế kỷ XVI-XVIII có ý nghĩa
A. thể hiện sự trưởng thành của dân tộc.
B. khẳng định bản sắc văn hóa của Đại Việt.
C. tạo ra chữ viết chính thống của người Việt.
D. Khẳng định sự phát triển của nhà nước phong kiến.
Câu 16. Yếu tố nào ảnh hưởng quyết định đến sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo ở quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII?
A. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.
B. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.
C. Tình trạng đất nước bị chia cắt về lãnh thổ.
D. Các tôn giáo mới có điều kiện du nhập vào.
Câu 17. Trước sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo, Quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII đã
A. ban hành bộ luật mới để giữ gìn, phát triển đạo Nho.
B. Tìm mọi cách củng cố, duy trì tôn ti, trật tự phong kiến.?
C. thành lập các hội quán, duy trì trật tự xã hội phong kiến.
D. Mở trường cho con em nhân dân, truyền bá tư tưởng Nho giáo.
Câu 19. Ý nào phản ánh đúng sự phát triển của dòng văn học chính thống từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?
A. Ngày càng phát triển mạnh.
B. Có phần suy thoái.
C. Khủng hoảng nghiêm trọng.
D. Phát triển thành trào lưu khá rầm rộ.
Câu 20. Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển?
A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.
B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.
C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.
D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.
Câu 22 . Mặt tích cực nào của Nho giáo còn được duy trì trong xã hội Việt Nam ngày nay?
A. Tôn ti trật tự trong xã hội.
B. Chú trọng khoa học kinh sử.
C. Tư tưởng trung quân ái quốc.
D. Bảo vệ giai cấp thống trị.
Câu 23. Giáo dục Việt Nam ngày nay đã khắc phục được những hạn chế nào trong sự phát triển của giáo dục ở thế kỷ XVI-XVIII?
A. Sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau.
B. Đề cao tư tưởng Nho giáo trong giáo dục, thi cử.
C. Tạo điều kiện cho các tín ngưỡng, tôn giáo phát triển bình đẳng.
D. Chú trọng phát triển các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
Đọc thêm các tác phẩm văn học hiện đại mang âm hưởng sử thi hoặc lấy cảm hứng từ các nhân vật, sự kiện, địa điểm trong sử thi (Ví dụ: Bài ca chim Chơ-rao của Thu Bổn, Đất nước của Nguyễn Đình Thi, Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm,…) và nhận xét về ảnh hưởng của thể loại sử thi trong văn học Việt Nam hiện đại.
Truyện ngắn Rừng xà nu được in trong tập truyện ngắn Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc.Tác phẩm được viết vào năm 1965. Đây là thời điểm Mỹ đổ quân tham chiến ở miền Nam
- Chất sử thi được thể hiện qua bức tranh thiên nhiên hùng vĩ , tráng lệ vừa đậm chất thơ của núi rừng Tây Nguyên.
+ Thiên nhiên trong Rừng xà nu thấm đẫm một cảm hứng sử thi và chất thơ hào hùng thể hiện qua từng trang sách miêu tả về rừng xà nu. Mở đầu tác phẩm là hình ảnh “cả rừng xà nu hàng vạn cây”, thì kết túc tác phẩm vẫn là rừng xà nu “nối tiếp nhau chạy đến chân trời”. Đó chính là bức tranh thiên nhiên toàn cảnh về cuộc chiến tranh nhân dân rộng lớn và hào hùng của dân tộc ta.
- Tnú – hình ảnh người anh hùng bất tử của dân làng Xôman: người anh hùng Tnú với những phẩm chất tốt đẹp. Xây dựng hình tượng người anh hùng này cũng là biểu hiện chất “Sử thi”.
- Tnú: Cuộc đời đầy đau khổ, cay đắng, bị kẻ thù giết hại cả gia đình, anh đã biến đau thương thành hành động trở thành anh lực lượng đi đánh giặc trả thù nhà nợ nước.
+ Tnú và chặng đường đầu của cách mạng (Nuôi giấu cán bộ, làm liên lạc, bị giặc bắt)
+ Vượt ngục trở về trực tiếp lãnh đạo dân làng Xô Man đánh giặc.
+ Cùng một lúc phải hứng chịu hai tấn bi kịch do tội ác của giặc gây ra (vợ con bị giặc giết, bản thân anh bị giặc đốt cụt mười đầu ngón tay)
+ Hình tượng đôi bàn tay Tnú (đôi tay cần cù lao động, đôi tay chứng nhân tội ác kẻ thù, đôi tay chưa bao giờ biết phản bội…)
- Tính cộng đồng trong tác phẩm: Những người gan dạ dũng cảm trong cộng đồng làng Xô man. Mỗi con người là một sức mạnh, mỗi ngọn giáo đứng lên là thể hiện một lòng căm thù. Tính chất cộng đồng được thể hiện trong tác phẩm rất rõ:
+ Hình ảnh sum vầy, quây quần bên nhau, nương tựa vào nhau “cơm nước xong từ phía nhà ưng có ai đấy đánh lên một hồi mõ dài ba tiếng , dân làng lũ lượt kéo tới nhà cụ Mết”. Tất cả mọi người từ các cụ già các cô gái, những đứa trẻ sum tụ bên nhau để nghe câu chuyện cuộc đời Tnú.
+ Cụ Mết, thế hệ đi trước, một con người từng xông pha trong kháng chiến chống Pháp, nay lại tiếp tục sứ mệnh tiếp thêm sức mạnh cho con cháu, là người chỉ đường dẫn lối, là người truyền lại kinh nghiệm cho thế hệ mai sau “chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo”.
+ Dít, một cô gái với lòng dũng cảm, sự thông minh, ấn tượng bởi “đôi mắt mở to và bình thản”. Bình thản trước súng gươm của kẻ thù. Phẩm chất kìm nén đau thương để biến thành hành động, nhanh chóng trở thành cô bí thư chi bộ, cấp chỉ huy cao nhất của làng Xô Man.
- Hình thức kể chuyện với cách tạo không khí truyện rất Tây Nguyên đậm đà màu sắc sử thi truyền thống. Bao trùm lên toàn bộ thiên truyện là một khung cảnh nghiêm trang, hào khí lại vừa mang đậm chất lãng mạn cuốn hút về làng Xô man bất khuất kiên cường.
Sự xuất hiện của những nhân vật nào làm cho trường thi trở nên lố bịch nhất?
A. Sĩ tử và quan trường
B. Quan sứ và bà đầm
C. Quan sứ và quan trường
D. Quan trường và bà đầm
Hình ảnh “quan sứ” và “bà đầm” thể hiện sự phô trương về hình thức, không đúng nghi lễ của một kì thi.
Đáp án cần chọn là: B
Điền vào chỗ ......
a/ Tổ tiên chung của mọi sinh vật cũng như của giới thực vật ngày nay là........., chúng xuất hiện trong các.............
b/dạng thực vật xuất hiện đầu tiên là............................., dạng thực vật xuất hiện sau cùng là...................
c/Các thực vật ở cạn bao gồm ........................
d/ Sự chuyển môi trường sống từ dưới............lên................là nguyên nhân chính khiến thực vật phát triển từ thấp đến cao
e/ Sự xuất hiện của các dạng thực vật mới trong quá trình phát triển gắn liền với sự thay đổi của ....................
a/ tảo nguyên thủy, đại dương
b/tảo, hạt kín
c/ rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín
d/thấp, cao
e/thực vật
a, cơ thể sống đầu tiên, đại dương
b, tảo nguyên thủy, hạt kín
c, rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín
d, nước lên cạn
e, thực vật
2. Thống kê các nhân vật xuất hiện ở từng lớp kịch theo hướng dẫn trong bảng sau. Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của các nhân vật trong các lớp kịch?
Lớp | Diễn biến chính | Nhân vật |
I | Đan Thiềm báo tin Trịnh Duy Sản đưa quân về triều làm phản và đang đi tìm Vũ Như Tô để giết. Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô bỏ trốn nhưng ông từ chối. | Đan Thiềm + Vũ Như Tô |
V |
|
|
VI |
|
|
VII |
|
|
VIII |
|
|
IX |
|
|
Lớp | Diễn biến chính | Nhân vật |
I | Đan Thiềm báo tin Trịnh Duy Sản đưa quân về triều làm phản và đang đi tìm Vũ Như Tô để giết. Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô bỏ trốn nhưng ông từ chối | Đan Thiềm + Vũ Như Tô |
V | Thái độ cương trực của Vũ Như Tô khi Đan Thiềm thúc giục trốn đi. | Đan Thiềm + Vũ Như Tô |
VI | Kim Phượng, Đan Thiền và các cung nữ than khóc khi thấy quân khởi loạn đến và phá cửa điện. | Kim Phượng + Đan Thiềm + các cung nữ |
VII | Quân khởi loạn đòi giết hết người trong phủ của Vũ Như Tô. Kim Phượng tố Đan Thiềm và Vũ Như Tô hòng thoát thân. Đan Thiềm cầu xin Ngô Hạch tha chết cho Vũ Như Tô. | Kim Phượng + Đan Thiềm + cung nữ + quân khởi loạn + Ngô Hạch |
VIII | Vũ Như Tô đòi gặp An Hòa Hầu và vẫn muốn tiếp tục hoàn thành Cửu Trùng Đài. Còn bọn quân khởi loạn khinh thường và muốn lôi ông ra pháp trường. | Vũ Như Tô + Ngô Hạch + Quân sĩ
|
IX | Cửu Trùng Đài bị phá. Vũ Như Tô không còn gì nuối tiếc và muốn đưa ra pháp trường. | Vũ Như Tô + Ngô Hạch + Quân sĩ |
→ Nhận xét: Mỗi nhân vật đều có vai trò, nhiệm vụ riêng và phù hợp với vở kịch. Qua đó để thể hiện nội dung chính của vở kịch.
Sự xuất hiện của thực vật có mạch dẫn tới hiện tượng di chuyển của thực vật từ nước lên các vùng đất ven bờ, sự di chuyển của thực vật dẫn tới sự di cư của một số động vật lên cạn. Quá trình trên xảy ra trong:
A. Kỷ Cambri của đại Cổ sinh
B. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
C. Kỷ Tam điệp của đại tân sinh
D. Kỷ Silua của đại Cổ sinh
Đáp án D
Sự xuất hiện của thực vật có mạch dẫn tới hiện tượng di chuyển của thực vật từ nước lên các vùng đất ven bờ, sự di chuyển của thực vật dẫn tới sự di cư của một số động vật lên cạn. Quá trình trên xảy ra trong: Kỷ Silua của đại Cổ sinh
Sự xuất hiện của thực vật có mạch dẫn tới hiện tượng di chuyển của thực vật từ nước lên các vùng đất ven bờ, sự di chuyển của thực vật dẫn tới sự di cư của một số động vật lên cạn. Quá trình trên xảy ra trong
A. Kỷ Cambri của đại Cổ sinh
B. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
C. Kỷ Tam điệp của đại tân sinh
D. Kỷ Silua của đại Cổ sinh
Đáp án D
Sự xuất hiện của thực vật có mạch dẫn tới hiện tượng di chuyển của thực vật từ nước lên các vùng đất ven bờ, sự di chuyển của thực vật dẫn tới sự di cư của một số động vật lên cạn. Quá trình trên xảy ra trong: Kỷ Silua của đại Cổ sinh
Sự xuất hiện của thực vật có mạch dẫn tới hiện tượng di chuyển của thực vật từ nước lên các vùng đất ven bờ, sự di chuyển của thực vật dẫn tới sự di cư của một số động vật lên cạn. Quá trình trên xảy ra trong:
A. Kỷ Cambri của đại Cổ sinh
B. Kỷ Cacbon của đại Cổ sinh
C. Kỷ Tam điệp của đại tân sinh
D. Kỷ Silua của đại Cổ sinh
Đáp án D
Sự xuất hiện của thực vật có mạch dẫn tới hiện tượng di chuyển của thực vật từ nước lên các vùng đất ven bờ, sự di chuyển của thực vật dẫn tới sự di cư của một số động vật lên cạn. Quá trình trên xảy ra trong: Kỷ Silua của đại Cổ sinh
Chú ý sự luân phiên của các điểm nhìn (điểm nhìn của người kể chuyện và nhân vật, điểm nhìn bên ngoài và bên trong).
Đoạn văn có sự thay đổi linh hoạt về điểm nhìn:
- Điểm nhìn của người kể chuyện:
+ Hắn vừa đi vừa chửi … cả làng Vũ Đại
+ Không ai lên tiếng cả … không ai biết …
- Điểm nhìn của dân làng Vũ Đại: Chắc nó trừ mình ra
- Điểm nhìn bên ngoài:
+ Hắn vừa đi vừa chửi … Không ai lên tiếng cả
+ Đã thế, hắn … không ai ra điều
+ Phải đấy … không ai biết.
- Điểm nhìn bên trong:
+ Tức thật … Tức chết đi được mất
+ Mẹ kiếp … nông nỗi này.