Cách nhà vua xử lí hành động của Trần Quốc Toản có đúng như dự đoán của em không?
Khi bị quân Thánh Dực ngăn cản xuống bến gặp vua, Trần Quốc Toản có hành động gì khác thường? Vì sao Trần Quốc Toản có hành động như vậy?
- Khi bị quân Thánh Dực ngăn cản xuống bến gặp vua, Trần Quốc Toản có hành động khác thường:
+ Tuốt gươm, mắt trừng lên một cách điên dại: “Không buông ra ta chém!”.
+ Đỏ mặt bừng bừng quát lớn: “Ta xuống xin bệ kiến quan gia, không kẻ nào được giữ ta lại. Lôi thôi thì hãy nhìn lưỡi gươm này!”
+ Quốc Toản vung gươm múa tít, không ai dám tới gần.
- Trần Quốc Toản có hành động như vậy bởi vì chàng nóng lòng cho việc nước. Quốc Toản hành động không e sợ chỉ để mong gặp được nhà vua và tâu lên ý kiến xin đánh. Cho thấy sự dũng cảm, lòng yêu nước bất diệt của chàng.
CÂU 1:vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ?
Câu 2:xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Ở địa phương em có tiến hành xử lí hạt giống không,nếu có thường xử lí theo cách nào?
Câu 3: em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp gieo trồng?
CÂU 1:vì sao phải gieo trồng đúng thời vụ? Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Câu 2:xử lí hạt giống nhằm mục đích gì? Ở địa phương em có tiến hành xử lí hạt giống không,nếu có thường xử lí theo cách nào? Xử lý hạt giống bằng cách ngâm vào hóa chất , để diệt trừ các mầm bệnh , trừ rầy khi cây mới mọc như ngâm giống lúa vào dung dịch Actara, Cruiser Plus của công ty sygienta để chống được bệnh bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá và lùn sọc đen.
Có 2 cách để xử lý hạt giống:
- xử lý bằng nhiệt độ:tỉ lệ 3 sôi 2 lạnh để kích thích hạt giống mọc khỏe và đều
- Xử lý bằng hóa chất.
câu 3: em hãy nêu ưu, nhược điểm của các phương pháp gieo trồng?
Gieo trồng bằng hạt ưu điểm là mau lên ,nhược điểm là thất thoát nhiều vì sâu kiến
- trồng cây con ưu ít thất thoát hạt giống lâu, nhược điểm là lâu mất thời gian vì phải ương từ hạt ra
Tìm hiểu thêm về hệ sinh quyển trên Trái Đất, từ đó liên hệ để dự đoán có hành tinh nào có sự sống nữa hay không. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về dự đoán của em.
Sinh quyển là một bộ phận của vỏ Trái Đất chứa đầy vật chất sống và các sản phẩm do hoạt động sống của chúng sinh ra. Nói cách khác, sinh quyển chính là thế giới sinh vật sống trên Trái Đất. Đã có nhiều bàn luận về sự sống trên sao Hỏa khi người ta tìm thấy vết tích của nước trên hành tinh này. Nếu có sự sống trên sao Hỏa, hẳn nơi đây cũng từng có một sinh quyển phong phú. Biết đâu đó trong tương lai, sao Hỏa sẽ có nước trở lại và có một sinh quyển dồi dào hơn trước đây.
Những nét tính cách nào của Trần Quốc Toản được thể hiện qua lời đối thoại với các nhân vật khác trong truyện?
- Khi đối thoại với đám quân Thánh Dực: khảng khái, oai phong.
- Khi đối thoại với chú Chiêu Thành Vương: Lễ phép, giải thích rõ ràng, thẳng thắn, biết lo việc nước. Quyết và gan dạ phản đối khi nghe có ý chủ hòa.
- Khi đối thoại với nhà vua: Nhiệt tình và dũng khí hét lên “Xin quan gia cho đánh”.
Có dự đoán như sau: càng gần cực Bắc của nam châm điện thì lực tác dụng của nam châm điện càng mạnh và mạnh nhất ở hai cực.
Hãy đưa ra phương án và tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán đó.
Tham khảo
Dụng cụ thí nghiệm:
-Một lõi sắt, một cuộn dây đồng.
-Một nguồn điện, 1 khóa k
-Một ít ghim kẹp giấy
Tiến hành:
Kq: Ở hai từ cực hút được nhiều ghim kẹp giấy nhất, chứng tỏ ở hai từ cực có từ trường mạnh nhất
Thái độ của Trần Quốc Toản thể hiện như thế nào qua lời nói?
- Thái độ của Trần Quốc Toản được thể hiện qua lời nói: bất bình, bức xúc, căm thù giặc khi nghe có người chủ hòa
Đọc bài : Những hạt thóc giống và trả lời các câu hỏi sau:
1.Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
2. Nhà vua làm cách nào để tìm được người như thế ?
3. Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
4. Theo em, vì sao người trung thực gọi là đáng quý ?
Trả lời:
Câu 1. Nhà vua muốn chọn một người trung thực để truyền ngôi.
Câu 2. Để tìm được người như thế, nhà vua đã phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã được luộc kĩ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi báu, ai không có thóc nộp sẽ bị trừng phạt.
Câu 3. Khác với mọi người, chú bé Chôm đã dũng cảm nói lên sự thật, không sợ bị nhà vua trừng phạt.
Câu 4. Người trung thực là người đáng quý vì họ bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình và nói dối làm hỏng việc chung. Người trung thực sẽ thích nghe nói thật, dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt, do đó sẽ làm được nhiều điều ích nước lợi dân.
1. nhà vua chọn người trung thực và dũng cảm để truyền ngôi
2. nhà vua cho người luộc kĩ thóc rồi phát thóc cho dân
3. Chôm trung thực và dũng cảm nói với vua là thóc không lên nổi còn mọi người thì không
4. vì trung thực là đức tính quý giá nhất của con người
Nêu một số chi tiết cụ thể (lời nói, suy nghĩ, hành động,…) mà tác giả đã sử dụng để khắc họa về Trần Bình Trọng, Trần Quốc Tuấn và Hoàng Đỗ. Từ đó, nhận xét về tính cách, phẩm chất của ba nhân vật ấy.
Nhân vật | Các chi tiết | Nhận xét tính cách, phẩm chất |
Trần Bình Trọng | “Cậu bé chăn ngự đã biết đem tất cả... hạnh phúc đối với những người làm tướng”, “Nhưng đột nhiên, ông nhớ lại và thấy trước đây, ông chưa đối xử rộng tình với quân sĩ và gia nô của ông”, “Trần Bình Trọng dùng mũi kiếm... dùng thuốc đấu trán cho Hoàng Đỗ” | là vị tướng tài năng, rất giỏi nhìn người, có sự thấu hiểu cho những người dưới trướng mình. |
Trần Quốc Tuấn | “Đây là một đạo...Việc lớn của nước nằm trong viên sáp này đó”, “Binh pháp gọi như.... như vậy đâu!”, “Ta cũng đã nghĩ trước....vận nước đâu” | là người có mắt nhìn người rất tinh tế và nhìn đúng người. Luôn suy nghĩ, dự liệu, cẩn thận trước mọi thứ. |
Hoàng Đỗ | “Phải trung với nước. Dù có chết cho nước cháu cũng không sợ”, “cháu sợ không đảm đương được việc này”, “Nuốt xong, cháu không chịu chết.... mạng giặc.” | là một cậu bé ngoan ngoãn, nhanh nhẹn và có lòng yêu nước nồng nàn từ khi còn rất nhỏ. |