Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tamink
Xem chi tiết
xKraken
9 tháng 5 2021 lúc 18:23

Cúc Phươngg
Xem chi tiết
ILoveMath
14 tháng 5 2021 lúc 14:31

undefined

ILoveMath
14 tháng 5 2021 lúc 14:35

Xét ΔHAM và ΔKCM có:

góc MHA = góc MKC (=90 độ)

AM = CM (gt)

góc AMH = góc CMK (2 góc đối đỉnh)

⇒ ΔHAM = ΔKCM (canh huyền-góc nhọn)

 

LY HA NGUYEN
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 22:36

a: XétΔHAM vuông tại H và ΔKCM vuông tại K có

MA=MC

góc HMA=góc KMC

=>ΔHAM=ΔKCM

b: (BH+BK)/2=(2*BH+HK)/2=BH+HM=BM>AB

Nam Dương Lê
Xem chi tiết
tth_new
12 tháng 9 2019 lúc 10:10

A B C H D E N M F

a) Tam giác ABC cân tại A có đường cao AH xuất phát từng đỉnh nên đồng thời là đường trung tuyến.

Từ đó H là trung điểm BC. Có ngay: DH là đường trung bình nên DH// AC -> Tứ giác ADHC là hình thang. 

b) Chứng minh AN \(\perp\) HM

 Gọi giao điểm của AN và HM là F. Cần chứng minh ^AFH = 90o.

Tới đây tịt ngòi rồi:(( khi nào nghĩ ra làm tiếp:v

zZz Cool Kid_new zZz
12 tháng 9 2019 lúc 19:40

Làm nốt bài tth_new nha.

Xét tam giác EHC có NH là đường trung bình nên \(NM//HC\Rightarrow NM\perp AH\)

Mà \(HE\perp AC\) nên N là trực tâm.Khi đó \(AN\perp HM\)

Lợn Còii
Xem chi tiết
Huy Hoang
15 tháng 4 2020 lúc 15:07

A B C M H I K N O

Ta có : ΔABC vuông tại A(gt)

AM là đường trung tuyến ứng với BC ( M là trung điểm BC )

⇒ AM = BM ( Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong Δ vuông)

⇒ ΔAMB cân tại M

 \(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B}\left(1\right)\)

\(HI\perp AB\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{HIA}=90^o\)

\(HK\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{HKA}=90^o\)

\(\widehat{A}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AIHK\)có \(\widehat{A}=\widehat{HIA}=\widehat{HKA}=90^o\)

=> AIHK là hình CN ( dấu hiệu nhân biết )

Gọi N là giao điểm IK ; AH

=> NI = NA ( TÍnh chất hình chữ nhật) ⇒ ΔANI cân tại N 

 \(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{IAN}\left(3\right)\)Lại có \(\widehat{A_2}=\widehat{B}\)( cùng phụ với \(\widehat{C}\)) ( 2 )

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A}_2\left(4\right)\)Lại có : \(\widehat{IAN}+\widehat{A_2}=\widehat{A}=90^o\left(5\right)\)

Từ 3 ; 4 ; 5 

\(\Rightarrow\widehat{I_1}+\widehat{A_1}=90^o\)mà \(\widehat{I_1}+\widehat{A_1}+\widehat{INA}=180^o\)

\(\Rightarrow90^o+\widehat{INA}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{INA}=90^o\Rightarrow AM\perp IK\left(đpcm\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Ánh Hồng
Xem chi tiết
Minh Hồng
15 tháng 4 2022 lúc 14:46

a) Ta có \(BC^2=10^2=100\)

\(AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại \(A\)

b) Xét \(\Delta BMK\) và \(\Delta CMK\) có:

\(\widehat{BKM}=\widehat{CKM}=90^0\) (gt)

\(BK=CK\) (gt)

\(KM\) chung

\(\Rightarrow\Delta BKM=\Delta CKM\) (c.g.c) \(\Rightarrow BM=CM\)

Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta DCM\) có:

\(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\)

\(MB=MC\) (đã chứng minh)

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\) (hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\) (ch-gn) \(\Rightarrow AB=DC\) (hai cạnh tương ứng)

c) Gọi \(AB\cap CD=I\)

Tam giác \(IBC\) có \(\left\{{}\begin{matrix}CA\perp BI\\BD\perp CI\\CA\cap BD=M\end{matrix}\right.\Rightarrow M\) là trực tâm tam giác \(BCI\)

\(\Rightarrow IM\perp BC\) mà \(KM\perp BC\Rightarrow I\in KM\)

Vậy \(AB,CD,KM\) đồng quy tại \(I\)

 

Tấn Sương offical
Xem chi tiết
Ngọc Thủy
Xem chi tiết
Phi Trường
Xem chi tiết