cho tam giác abc vuông tại c , cb=12a , ca=9a tính tỉ số lượng giác góc b
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A
a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc C
b. Biết AB= 5cm, AC=12cm. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc B
c. Tính B,C (làm tròn đến phút)
\(a,\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC};\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC};\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC};\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}\\ b,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\left(cm\right)\left(pytago\right)\\ \Rightarrow\sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{12}{13};\cos\widehat{B}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{5}{13}\\ \tan\widehat{B}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{12}{5};\cot\widehat{B}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{12}\)
\(\tan\widehat{B}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{12}{5}\approx\tan67^022'\\ \Rightarrow\widehat{B}\approx67^022'\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-67^022'=22^038'\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=60mm, CA=8cm. Tính các tỉ số lượng giác của góc B. Từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc C.
AB=6(cm)
\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{3}{5}\)
\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{4}{3}\)
\(\tan\widehat{C}=\cot\widehat{B}=\dfrac{3}{4}\)
Cho tam giác abc vuông tại a trong đó ab=8 ac=15 tính các tỉ số lượng giác của góc b rồi tính tỉ số lượng giác góc c
\(ab=8;ac=15\)
\(\Rightarrow\dfrac{b}{c}=\dfrac{8}{15}\)
\(tanB=\dfrac{b}{c}=\dfrac{8}{15}\Rightarrow cotB=\dfrac{1}{tanB}=\dfrac{15}{8}\left(tanB.cotB=1\right)\)
\(1+tan^2B=\dfrac{1}{cos^2B}\Rightarrow cos^2B=\dfrac{1}{1+tan^2B}\)
\(\Rightarrow cos^2B=\dfrac{1}{1+\dfrac{64}{225}}\dfrac{1}{\dfrac{289}{225}}=\dfrac{225}{289}\)
\(\Rightarrow cosB=\sqrt[]{\dfrac{225}{289}}=\dfrac{15}{17}\)
\(tanB=\dfrac{sinB}{cosB}\Rightarrow sinB=tanB.cosC=\dfrac{8}{15}.\dfrac{15}{17}\)
\(\Rightarrow sinB=\dfrac{8}{17}\)
Vì \(B+C=90^o\Rightarrow C=90^o-B\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinC=cosB=\dfrac{15}{17}\\cosC=sinB=\dfrac{8}{17}\\tanC=cotB=\dfrac{15}{8}\\cotC=tanB=\dfrac{8}{15}\end{matrix}\right.\)
Để tính các tỉ số lượng giác của góc B, ta sử dụng định nghĩa của các tỉ số lượng giác: sin(B) = cạnh đối diện / cạnh huyền = AC / AB = 15 / 8 cos(B) = cạnh kề / cạnh huyền = BC / AB = ? tan(B) = cạnh đối diện / cạnh kề = AC / BC = ? Để tính tỉ số lượng giác của góc C, ta sử dụng định nghĩa của các tỉ số lượng giác: sin(C) = cạnh đối diện / cạnh huyền = AB / AC = 8 / 15 cos(C) = cạnh kề / cạnh huyền = BC / AC = ? tan(C) = cạnh đối diện / cạnh kề = AB / BC = ? Tuy nhiên, để tính các tỉ số lượng giác của góc C, ta cần tìm giá trị của cạnh BC. Ta có thể sử dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông để tìm giá trị này: BC^2 = AC^2 - AB^2 BC^2 = 15^2 - 8^2 BC^2 = 225 - 64 BC^2 = 161 BC = √161 Sau đó, ta có thể tính các tỉ số lượng giác của góc B và góc C: sin(B) = 15 / 8 cos(B) = BC / AB = √161 / 8 tan(B) = 15 / √161 sin(C) = 8 / 15 cos(C) = BC / AC = √161 / 15 tan(C) = 8 / √161
cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=30⁰
a) tính góc C
b) vẽ tia phân giác của góc cắt cạnh AB tại D
c) Trên cạnh CB lấy điểm M sao cho CM=CA. CM tam giác ACD = tam giác MCD
d) Qua C vẽ đường thẳng xy vuông góc với CA. Từ A kẻ đường thẳng song song với CD cắt xy ở K. CM: AK=CD
e) tính góc AKC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=a;BC=2a
a) Tính tỉ số lượng giác góc B
b) Tính tỉ số lượng giác góc C
Áp dụng định lí Pi-ta-go cho \(\Delta ABC\)vuông tại A, ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=4a^2-a^2\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{3a^2}=a\sqrt{3}\)
a) Tỉ số lượng giác của góc B là:
\(\sin B=\frac{a\sqrt{3}}{2a}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\cos B=\frac{a}{2a}=\frac{1}{2}\)
\(\tan B=\frac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\)
\(\cot B=\frac{a}{a\sqrt{3}}=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
b) Tỉ số lượng giác của góc C là:
\(\sin C=\cos B=\frac{1}{2}\)( Định lí )
\(\cos C=\sin B=\frac{\sqrt{3}}{2}\)( Định lí )
\(\tan C=\cot B=\frac{1}{\sqrt{3}}\)( Định lí )
\(\cot C=\tan B=\sqrt{3}\)( Định lí )
Chúc bn hok tốt
Cho tam giác ABC vuông tại B có AB=3cm, BC=4cm. a) Tính các tỉ số lượng giác góc A. Từ đó suy ra các tỉ số lượng giác góc C. b) Tính góc A.
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:
\(AC^2=AB^2+BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=3^2+4^2=25\)
hay AC=5(cm)
Xét ΔABC vuông tại B có
\(\sin\widehat{A}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{4}{5};\cos\widehat{A}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{5};\)
\(\tan\widehat{A}=\dfrac{BC}{BA}=\dfrac{4}{3};\cot\widehat{C}=\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{3}{4}\)
Áp dụng ĐLPTG, ta có:
AC²=AB²+BC²
<=>AC²=3²+4²=25
<=>AC=5(cm)
Xét tam giác ABC vuông tại B ta có:
Sin A=4/5 cos A=3/5 tg A=3/4 cost A=4/3
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =3cm,AC =4cm hãy tính tỉ số lượng giác của góc c rồi suy ra tỉ số lượng giác của góc b
Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\left(cm\right)\)
\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\\ \cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\\ \tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{4}{3}\\ \cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{3}{4}\)
mấy bạn giúp mk giải mấy bài này vs ạ:
bài 1:Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B=30 độ
a)Tính số đo góc C
b)vẽ tia p/giác của góc C cắt cạnh AB tại D.Trên cạnh CB lấy điểm M sao cho CM=CA.C/M tam giác ACD=MCD
c) qua C vẽ đường thẳng xy vuông góc CA .Từ A kẻ đường thẳng // CDcắt xy ở K .C/M: AK=CD
d)tính số đo góc AKC
Bài 2:cho góc xOy.Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B,trên tia Oy lấy điểm C và D sao cho OA=OC,AB=CD
a)C/m BC=AD
b)gọi I là giao của BC và AD.C/m tam giác AIB=CID
c)OI là phân giác của góc xOy
d)OI vuông góc với BD
Bài 3:Cho tam giác ABC .Gọi E là trung điểm của AC,F là trung điểm của AB.Trên tia đối của tia EB lấy điểm M sao cho EM=MB .Trên tia đối của FC lấy điểm N sao choFN=FC.C/M
a)tam giác AME=CBE
b)AM=BC và AM//BC
c)AM=AN
d)M,A,N thẳng hàng
CÒN 2 BÀI NỮA NHƯNG MÀ BẠN NÀO KO PHIỀN GIẢI HỘ MK THÌ MK RẤT CẢM ƠN Ạ!THANKSSSSS
mk ko rảnh cho lắm nên bạn nhấn link mà tra nha
https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+vu%C3%B4ng+t%E1%BA%A1i+A+c%C3%B3+g%C3%B3c+B+=+30+%C4%91%E1%BB%99+.a)+T%C3%ADnh+g%C3%B3c+C+b)+v%E1%BA%BD+tia+ph%C3%A2n+gi%C3%A1c+c%E1%BB%A7a+g%C3%B3c+C+c%E1%BA%AFt+c%E1%BA%A1nh+AB+t%E1%BA%A1i+D+.+Tr%C3%AAn+c%E1%BA%A1nh+CB+l%E1%BA%A5y+%C4%91i%E1%BB%83m+M+sao+cho+CM+=+CA+.+CMR+:+tam+gi%C3%A1c+ACD+=+tam+gi%C3%A1c+MCD+.Qua+C+v%E1%BA%BD+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+xy+vu%C3%B4ng+g%C3%B3c+CA+.+T%E1%BB%AB+A+k%E1%BA%BB+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+th%E1%BA%B3ng+//+vs+CD+c%E1%BA%AFt+xy+%E1%BB%9F+K+.+Cm+:+AK+=+CDc)+t%C3%ADnh+g%C3%B3c+AKC+&id=990903
cho tam giác ABC vuông tại A biết góc B =56 độ tính tỉ số lượng giác của góc B từ đó suy ra các tỉ số lượng giá của góc C
Xét ΔABC vuông tại A có
\(sinB=sin56\simeq0,83\)
\(cosB=cos56\simeq0,56\)
\(tanB=tan56\simeq1,48\)
\(cotB=cot56\simeq0,67\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(cosC=sinB\simeq0,83\)
\(sinC=cosB\simeq-0,56\)
\(cotC=tanB=tan56\simeq1,48\)
\(tanC=cotB\simeq0,67\)