Xem chi tiết
HUYPRO
16 tháng 11 2019 lúc 18:56

theo link này nhé

https://vietjack.com/giai-bai-tap-vat-ly-6/bai-12-xac-dinh-khoi-luong-rieng-cua-soi.jsp

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 11 2023 lúc 13:46

Các bước

Kiểu bài Báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề

Kiểu bài Nghị luận về một vấn đề xã hội

Bước 1: Chuẩn bị viết

Xác định đề tài nghiên cứu. Đề tài phải có tín thiết thực, phù hợp.

Chọn đề tài mà bản thân thấy quen thuộc, hứng thú, có những ý kiến khác biệt

Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý

Chia thành các đề mục, bố cục rõ ràng

Cần có luận điểm, dẫn chứng lý lẽ. Bố cục cần được sắp xếp cho phù hợp

Bước 3: Viết bài

- Nhan đề ngắn gọn, xúc tích, có nội dung và từ khóa.

- Có phần tóm tắt.

- Sử dụng ngôn ngữ khách quan, không dùng ngôn ngữ địa phương.

- Triển khai ý thành đoạn, thành bài (mỗi đoạn tương ứng với một luận điểm).

- Có từ ngữ liên kết.

Bước 4: Xem lại chỉnh sửa

Chỉnh sử phải theo đúng logic, thứ tự.

Luận điểm,dẫn chúng rõ ràng. Sắp xếp phải hơp lý

Minh Lệ
Xem chi tiết

Tên bệnh

Tên virus

 

 

Phương thức

lây truyền

Thiệt hại

Biện pháp phòng bệnh

Đề xuất khẩu hiệu tuyên truyền phòng bệnh

Covid - 19

Virus corona

Qua đường hô hấp

Suy giảm sức khỏe cộng đồng.

Đeo khẩu trang, cách li y tế, tiêm vacine,…

Thông điệp 5K.

Vàng lùn xoắn lá ở lúa

Virus lùn xoắn lá

Do vật trung gian truyền bệnh (rầy nâu)

Gây thiệt hại lớn về sản lượng lúa thu hoạch.

Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh, sử dụng các giống kháng rầy

Diệt rầy nâu, kháng sâu hại

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Mẫu báo cáo thực hành

1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách.

2. Chọn dụng cụ đo.

Tên dụng cụ đo: thước thẳng

GHĐ: 30 cm

ĐCNN: 0,1 cm

3. Thực hiện đo và ghi kết quả đo theo mẫu bảng 5.1.

Kết quả đo

Lần đo 1

Lần đo 2

Lần đo 3

Giá trị trung bình

Chiều dài

l1 = 26,1 cm

 l2 =26,5 cm

l3 = 26,3 cm

26,3 cm

Độ dày

d1 = 0,6 cm

d2 = 0,7 cm

d3 = 0,5 cm

0,6 cm

Minh Lệ
Xem chi tiết
Time line
19 tháng 8 2023 lúc 8:25

Tham khảo:

Bước 1: Mở biểu mẫu hoặc báo cáo mà bạn muốn sửa đổi.

Bước 2: Để sửa đổi tiêu đề, tìm đến phần tiêu đề của biểu mẫu hoặc báo cáo. Thường thì tiêu đề được đặt trong phần "Header" của biểu mẫu hoặc báo cáo.

Bước 3: Nhấp chuột vào tiêu đề để chọn nó. Di chuyển và chỉnh sửa tiêu đề bằng cách sử dụng các công cụ bố trí và định dạng trên thanh công cụ Ribbon.

Bước 4: Để bổ sung tên trường, bạn cần biết tên trường mà bạn muốn hiển thị. Tên trường được xác định trong cấu trúc bảng hoặc truy vấn mà biểu mẫu hoặc báo cáo dựa trên.

Bước 5: Để bổ sung tên trường vào tiêu đề, ta sử dụng các công cụ văn bản trên thanh công cụ Ribbon để chèn trường vào vị trí mong muốn trong tiêu đề. Chẳng hạn, có thể sử dụng nút "Insert Field" hoặc "Insert Text Box" để chèn tên trường vào tiêu đề.

Bước 6: Sau khi bổ sung tên trường, ta điều chỉnh bố trí và định dạng của chúng theo ý muốn. Có thể sử dụng các công cụ bố trí và định dạng trên thanh công cụ Ribbon để căn chỉnh văn bản, thay đổi kích thước, chọn kiểu chữ, màu sắc, và các thuộc tính khác.

Bước 7: Lưu ý rằng việc sửa lại tiêu đề và bổ sung tên trường chỉ ảnh hưởng đến biểu mẫu hoặc báo cáo cụ thể mà bạn đang chỉnh sửa. Nếu bạn có nhiều biểu mẫu hoặc báo cáo khác, bạn cần lặp lại quy trình này cho từng biểu mẫu hoặc báo cáo riêng biệt.

Bước 8: Sau khi hoàn thành chỉnh sửa, hãy lưu biểu mẫu hoặc báo cáo để áp dụng các thay đổi của bạn.

tthơ
Xem chi tiết
Chanh Xanh
1 tháng 12 2021 lúc 14:04

   B.  Bảng dữ liệu và mối liên kết giữa các biểu mẫu đó

๖ۣۜHả๖ۣۜI
1 tháng 12 2021 lúc 14:04

B

Minh Hồng
1 tháng 12 2021 lúc 14:04

B

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
7 tháng 10 2023 lúc 3:57

a, Báo cáo trên là của chi đội 4A gửi cho Cô giáo Chủ nhiệm lớp 4A Trường tiểu học Nguyễn Du.

b, Nội dung báo cáo là báo cáo kết quả thảo luận của Chi đội 4A về nội dung phấn đấu để trở thành chi đội vững mạnh trong tháng 4

c, Để viết báo cáo trên, cần thu thập thông tin về kỉ luật, về học tập, về lao động và về các hoạt động khác của cả lớp.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 7 2019 lúc 15:39

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
21 tháng 8 2023 lúc 21:34

tham khảo!

Bước 1. Kích hoạt Microsoft Access.

Bước 2. Mở CSDL Thư viện, chọn biểu mẫu NHẬP DỮ LIỆU MƯỢN-TRẢ SÁCH.

Bước 3. Trên biểu mẫu vừa mở, hãy nhập ít nhất 3 bản ghi.

Bước 4. Tìm và mở biểu mẫu XEM THÔNG TIN MƯỢN-TRẢ SÁCH để kiểm tra xem những bản ghi nhập vào ở Bước 3 đã xuất hiện trong bảng MƯỢN-TRẢ chưa. Bước 5. Kết thúc phiên làm việc với CSDL Thư viện, trong bảng chọn File chọn nút lệnh Close để đóng CSDL này.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 11 2023 lúc 16:46

BÁO CÁO: KẾT QUẢ THỰC HÀNH

TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ TUẦN HOÀN

Thứ … ngày … tháng … năm …

Nhóm:…  Lớp:…              Họ và tên thành viên:…

1. Mục đích thực hiện thí nghiệm

- Đo được huyết áp ở người và nhận biết được trạng thái sức khỏe từ kết quả đo. Đo nhịp tim người ở các trạng thái hoạt động khác nhau và giải thích kết quả.

- Mổ được tim ếch và tìm hiểu tính tự động của tim.

- Tìm hiểu được vai trò của dây thần kinh giao cảm – đối giao cảm, tác động của adrenaline đến hoạt động của tim.

2. Kết quả và giải thích

a. Từ kết quả đo huyết áp và nhịp tim ở người, hãy giải thích sự thay đổi của các chỉ số này ngay sau khi hoạt động và sau khi nghỉ ngơi một thời gian.

* Gợi ý kết quả đo:

Bảng 1. Kết quả đo chỉ số huyết áp và nhịp tim ở người

 

Nhịp tim (nhịp/ phút)

Huyết áp tối đa (mmHg)

Huyết áp tối thiểu (mmHg)

Trước khi chạy nhanh tại chỗ

75

118

78

Ngay sau khi chạy nhanh

90

125

83

Sau khi nghỉ chạy 5 phút

80

119

79

- Giải thích sự thay đổi của các chỉ số huyết áp và nhịp tim ở người ngay sau khi hoạt động và sau khi nghỉ ngơi một thời gian:

+ Nhịp tim tăng lên khi chạy vì: Khi chạy, tốc độ hô hấp tế bào ở các tế bào cơ tăng lên để đáp ứng nhu cầu về năng lượng cho cơ xương hoạt động liên tục. Khi tốc độ hô hấp tế bào tăng ở các tế bào cơ tăng, hàm lượng O2 trong máu giảm (hô hấp tế bào tiêu hao O2), hàm lượng CO2 trong máu tăng (hô hấp tế bào thải ra CO2), pH máu giảm. Điều này sẽ tác động lên thụ thể hóa học ở cung động mạch chủ, xoang động mạch cổ (cảnh) kích thích hoạt động thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, huyết áp để đảm bảo cung cấp đủ O2 và đào thải kịp thời CO2 cho các tế bào cơ xương hoạt động.

+ Sau đó, khi ngồi nghỉ ngơi, sự giảm tiêu thụ O2 và đào thải CO2 lúc này sẽ làm giảm kích thích lên hệ thần kinh giao cảm dẫn đến nhịp tim dần giảm về trạng thái bình thường.

b. Tìm hiểu hoạt động của tim ếch:

- Cho biết kết quả hoạt động của tim ếch sau khi đã cắt rời khỏi cơ thể: Khi tim ếch đã cắt rời khỏi cơ thể vẫn còn khả năng hoạt động.

- Kết quả đếm nhịp tim của ếch trước và sau khi kích thích dây thần kinh giao cảm – đối giao cảm.

+ Kết quả: Học sinh thực hiện xác định và kích thích dây thần kinh đối giao cảm – giao cảm rồi ghi kết quả vào bảng:

Thời điểm

Số nhịp tim

Trước khi kích thích 15 – 20 giây

 

Sau khi kích thích 15 – 20 giây

 

→ Khi kích thích, tim ngừng đập ở thì tâm trương. Sau khi kích thích 15 – 20 giây, tim lại đập trở lại bình thường.

+ Giải thích: Hoạt động của tim chịu sự chi phối của dây đối giao cảm – giao cảm. Khi kích thích vào vị trí giữa dây đối giao cảm – giao cảm, xung thần kinh từ dây thần kinh đối giao cảm đến tim trước gây ra các tác dụng giảm nhịp tim, giảm trương lực cơ tim, giảm tốc độ dẫn truyền xung động trong tim, nếu cường độ kích thích cao sẽ làm tim ngừng đập ở thì tâm trương.

- Kết quả đếm nhịp tim của ếch trước và sau khi kích thích bằng adrenaline.

+ Kết quả: Khi nhỏ adrenaline, cường độ co tim tăng.

+ Giải thích: Adrenaline là loại hormone có ảnh hưởng đến hoạt động của tim theo hướng làm tăng nhịp tim, tăng hoạt động cơ tim.

- Từ kết quả thực hành, em hãy nhận xét vai trò của dây thần kinh giao cảm – đối giao cảm, tác động của adrenaline đến hoạt động của tim ếch.

+ Vai trò của dây thần kinh giao cảm – đối giao cảm đến hoạt động của tim ếch: Dây thần kinh giao cảm – đối giao cảm có tác dụng điều chỉnh nhịp tim, lực co tim.

+ Tác động của adrenaline đến hoạt động của tim ếch: Adrenaline làm tăng nhịp tim, tăng hoạt động cơ tim.

3. Kết luận

- Nhịp tim ở trạng thái nghỉ ngơi của người trưởng thành khoảng 75 lần/phút. Ở người trưởng thành, giá trị huyết áp tối đa bình thường trong khoảng 90 – 140 mmHg; huyết áp tối thiểu bình thường trong khoảng 60 – 90 mmHg. Nhịp tim, huyết áp là các chỉ số quan trọng trong thăm khám sức khỏe.

- Nhịp tim và huyết áp có thể thay đổi tùy theo trạng thái hoạt động của cơ thể.

- Tim có tính tự động là do hoạt động của hệ dẫn truyền tim.

- Hoạt động của tim được điều hòa bởi cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch.