Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
quang
Xem chi tiết
trần thị mai
Xem chi tiết
Quỳnh
Xem chi tiết
Hoang Ngoc Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
23 tháng 4 2019 lúc 21:17

a)Vì ABCD là hình bình hành nên ta có 2 góc bằng nhau: ABC=ADC, hai cặp cạnh đối bằng nhau: AB=CD; AD=BC

Suy ra BN=AD=BC ; DM=AB=CD \(\Rightarrow\)CBN và CDM là hai tam giác cân

 CDM=CBN (cùng bù với hai góc bằng nhau)(1)

Ta có:  BN=AD=BC ; DM=AB=DC

suy ra \(\frac{BN}{DM}=\frac{BC}{DC}\)(2)

Từ (1) và (2) ,ta có: \(\Delta CBN\)đồng dạng với \(\Delta CDM\)

b)Từ phần a, ta có: góc DMC=DCM=BCN=BNC

Vì BA song song với DC nên CBN=BCD(so le ngoài)

Ta có:(góc) MCN=DCM+BCD+BCN=BNC+CBN+BCN=180 độ (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Vậy M,C,N thẳng hàng

Khánh Quyên Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 20:23

a: BN=AD

BC=AD

=>BN=BC

=>ΔBNC cân tại B

DC=AB

DM=AB

=>DC=DM

=>ΔDCM cân tại D

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Lê Duy Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 19:46

a: Xét ΔBCN có BC=BN

nên ΔBCN cân tại B

Xét ΔDCM có DM=DC

nên ΔDCM can tại D

b: Xét ΔCBN và ΔMDC có

CB=MD

góc CBN=góc MDC

BN=DC

=>ΔCBN=ΔMDC

Đặng Cao Anh
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
 Ocean
8 tháng 4 2017 lúc 17:37

a) tập trung vào phần được đánh dấu A B D C N M

b) A B D C N M trường hợp c.g.c, thấy ko?

c) A B D C N M sử dụng kiến thức tổng 3 góc của 1 tam giác