Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
16 tháng 11 2021 lúc 18:34

Bài 1: 

A= 623,5 + 148,9 + 506,7 + 217,3
=1496,4
B= 543,7 + 208,5 + 127,9 + 616,3
=1316,4
mà 1496,4>1316,4
=>A>B

Bài 2:

trung bình cộng của 25,42 ; 17,29 và 20,29 là:
(25,42 + 17,29 + 20,29) : 3 = 21

Đáp số:......

Bài 3:

436,54 + 85,08 = 521,62

 

Nguyễn Thị Thu Hiền
19 tháng 11 2021 lúc 11:37

thanks

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thu Hiền
19 tháng 11 2021 lúc 11:40

bạn ơi còn câu b bài 2 thì sao

 

Trần Thu Yến
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
19 tháng 12 2015 lúc 18:19

nhiều thế 

tick mk lên 70 điểm với

Nguyền Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
8 tháng 9 2023 lúc 7:26

Bài 1 :

a) \(M=\dfrac{1}{2}x^2y.\left(-4\right)y\)

\(\Rightarrow M=-2x^2y^2\)

Khi \(x=\sqrt[]{2};y=\sqrt[]{3}\)

\(\Rightarrow M=-2.\left(\sqrt[]{2}\right)^2.\left(\sqrt[]{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow M=-2.2.3=-12\)

b) \(N=xy.\sqrt[]{5x^2}\)

\(\Rightarrow N=xy.\left|x\right|\sqrt[]{5}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=xy.x\sqrt[]{5}\left(x\ge0\right)\\N=xy.\left(-x\right)\sqrt[]{5}\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=x^2y\sqrt[]{5}\left(x\ge0\right)\\N=-x^2y\sqrt[]{5}\left(x< 0\right)\end{matrix}\right.\)

Khi \(x=-2< 0;y=\sqrt[]{5}\)

\(\Rightarrow N=-x^2y\sqrt[]{5}=-\left(-2\right)^2.\sqrt[]{5}.\sqrt[]{5}=-4.5=-20\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2023 lúc 21:22

2:

Tổng của 4 đơn thức là;

\(A=11x^2y^3+\dfrac{10}{7}x^2y^3-\dfrac{3}{7}x^2y^3-12x^2y^3=0\)

=>Khi x=-6 và y=15 thì A=0

 

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 11:37

a) \( - \frac{1}{2} + \frac{1}{4} - \frac{1}{8} + ... + {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^n} + ...\)

Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} =  - \frac{1}{2}\) và công bội \(q =  - \frac{1}{2}\) nên: \( - \frac{1}{2} + \frac{1}{4} - \frac{1}{8} + ... + {\left( { - \frac{1}{2}} \right)^n} + ... = \frac{{ - \frac{1}{2}}}{{1 - \left( { - \frac{1}{2}} \right)}} =  - \frac{1}{3}\)

b) \(\frac{1}{4} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{64}} + ... + {\left( {\frac{1}{4}} \right)^n} + ...\)

Tổng trên là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn có số hạng đầu \({u_1} = \frac{1}{4}\) và công bội \(q = \frac{1}{4}\) nên: \(\frac{1}{4} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{64}} + ... + {\left( {\frac{1}{4}} \right)^n} + ... = \frac{{\frac{1}{4}}}{{1 - \frac{1}{4}}} = \frac{1}{3}\)

Phạm Duy Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 11 2023 lúc 21:26

a: từ 1 đến 100 sẽ có \(\dfrac{100-1}{1}+1=100-1+1=100\left(số\right)\)

=>Sẽ có \(\dfrac{100}{2}=50\) cặp số

1-2+3-4+...+99-100

=(1-2)+(3-4)+...+(99-100)

=(-1)+(-1)+...+(-1)

=-1*50=-50

b: Sửa đề: \(2-4+6-8+...+46-48+50\)

Từ 2 đến 48 sẽ có \(\dfrac{48-2}{2}+1=24-1+1=24\left(số\right)\)

=>Sẽ có \(\dfrac{24}{2}=12\left(cặp\right)\)

\(2-4+6-8+...+46-48+50\)

\(=\left(2-4\right)+\left(6-8\right)+...+\left(46-48\right)+50\)

\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+...+\left(-2\right)+50\)

\(=50-2\cdot24=50-48=2\)

c: Đặt A=\(1+2-3+4+...+97+98-99+100\)

\(=\left(1+2-3+4\right)+\left(5+6-7+8\right)+...+\left(97+98-99+100\right)\)

\(=4+12+...+196\)

Từ 4 đến 196 sẽ có \(\dfrac{196-4}{8}+1=\dfrac{192}{8}+1=25\left(số\right)\)

Tổng của dãy A là: \(\left(196+4\right)\cdot\dfrac{25}{2}=\dfrac{25}{2}\cdot200=100\cdot25=2500\)

Trương Diệu Linh🖤🖤
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 2 2021 lúc 10:46

Bài 1: Giải các phương trình sau:

a) 3(2,2-0,3x)=2,6 + (0,1x-4)

<=> 6.6 - 0.9x = 2,6 + 0,1x - 4

<=> - 0.9x - 0,1x = -6.6 -1,4

<=> -x = -8

<=> x = 8

Vậy x = 8

b) 3,6 -0,5 (2x+1) = x - 0,25(22-4x)

<=> 3,6 - x - 0,5 = x - 5,5 + x

<=> - x - 3,1 = -5,5

<=> - x = -2.4

<=> x = 2.4

Vậy  x = 2.4

Buddy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 13:20

a: \(\lim\limits\left(\dfrac{1}{n^2}\right)=0\)

b: \(lim\left(-\dfrac{3}{4}\right)^n=0\)

NGUYỄN THỊ THÙY LINH
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
6 tháng 11 2021 lúc 8:03

\(A=1+2^2+2^3+...+2^{2022}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^3+2^4+...+2^{2023}\)

\(\Rightarrow A=2A-A=2+2^3+...+2^{2023}-1-2^2-...-2^{2022}=2-1+2^{2023}-2^2=-3+2^{2023}\)

ng.nkat ank
6 tháng 11 2021 lúc 8:04

A = 1 + 22 +  23 + ..... + 22021 + 22022

2A = 2(1 + 22 + 23 + ..... + 22021 + 22022)

2A = 2 + 23 +  24 + ..... + 22022 + 22023

2A - A = (2+23 + 24 + ..... + 22022 + 22023) - (1 + 22 + 23 + .... + 22021 + 22022 )

Thấy sai sai sao í -))

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 21:27

a) \(\lim \frac{{2{n^2} + 6n + 1}}{{8{n^2} + 5}} = \lim \frac{{{n^2}\left( {2 + \frac{6}{n} + \frac{1}{{{n^2}}}} \right)}}{{{n^2}\left( {8 + \frac{5}{{{n^2}}}} \right)}} = \lim \frac{{2 + \frac{6}{n} + \frac{1}{n}}}{{8 + \frac{5}{n}}} = \frac{2}{8} = \frac{1}{4}\)

b) \(\lim \frac{{4{n^2} - 3n + 1}}{{ - 3{n^3} + 6{n^2} - 2}} = \lim \frac{{{n^3}\left( {\frac{4}{n} - \frac{3}{{{n^2}}} + \frac{1}{{{n^3}}}} \right)}}{{{n^3}\left( { - 3 + \frac{6}{n} - \frac{2}{{{n^3}}}} \right)}} = \lim \frac{{\frac{4}{n} - \frac{3}{{{n^2}}} + \frac{1}{{{n^3}}}}}{{ - 3 + \frac{6}{n} - \frac{2}{{{n^3}}}}} = \frac{{0 - 0 + 0}}{{ - 3 + 0 - 0}} = 0\).

c) \(\lim \frac{{\sqrt {4{n^2} - n + 3} }}{{8n - 5}} = \lim \frac{{n\sqrt {4 - \frac{1}{n} + \frac{3}{{{n^2}}}} }}{{n\left( {8 - \frac{5}{n}} \right)}} = \frac{{\sqrt {4 - 0 + 0} }}{{8 - 0}} = \frac{2}{8} = \frac{1}{4}\).

d) \(\lim \left( {4 - \frac{{{2^{{\rm{n}} + 1}}}}{{{3^{\rm{n}}}}}} \right) = \lim \left( {4 - 2 \cdot {{\left( {\frac{2}{3}} \right)}^{\rm{n}}}} \right) = 4 - 2.0 = 4\).

e) \(\lim \frac{{{{4.5}^{\rm{n}}} + {2^{{\rm{n}} + 2}}}}{{{{6.5}^{\rm{n}}}}} = \lim \frac{{{{4.5}^{\rm{n}}} + {2^2}{{.2}^{\rm{n}}}}}{{{{6.5}^{\rm{n}}}}} = \lim \frac{{{5^n}.\left[ {4 + 4.{{\left( {\frac{2}{5}} \right)}^{\rm{n}}}} \right]}}{{{{6.5}^n}}} = \lim \frac{{4 + 4.{{\left( {\frac{2}{5}} \right)}^{\rm{n}}}}}{6} = \frac{{4 + 4.0}}{6} = \frac{2}{3}\).

g) \(\lim \frac{{2 + \frac{4}{{{n^3}}}}}{{{6^{\rm{n}}}}} = \lim \left( {2 + \frac{4}{{{{\rm{n}}^3}}}} \right).\lim {\left( {\frac{1}{6}} \right)^{\rm{n}}} = \left( {2 + 0} \right).0 = 0\).