\(\sqrt{x-2}\)+\(\sqrt{8-2x}\)
với giá trị nào của x thì biểu thức có nghĩa
Câu 1 :Cho 2 biểu thức
A=\(\sqrt{2x^2-3x+1}\) vá B=\(\sqrt{x-1}.\sqrt{2x-1}\)
a.Tìm x để A có nghĩa
b.Tìm x để B có nghĩa
c.Với giá trị nào của x thì A=B
d.Với giá trị nào của x thì chỉ A có nghĩa, còn B không có nghĩa
Câu 2: Biết \(x^2+y^2=117\)Tìm giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất của biểu thức A = 2x+3y
Câu 1
a)
Để biểu thức A có nghĩa thì \(2x^2-3x+1\ge0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x-1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge1\)
b)
Để biểu thức B có nghĩa thì \(x-1\ge0;2x-1\ge0\Rightarrow x\ge1\)
c)
Với \(x\ge1\) thì biểu thức A luôn luôn bằng biểu thức B
d)
Vô lý vcl
Câu 2
Xài BĐT Bunhiacopski:
\(A^2=\left(2x+3y\right)^2=\left(2\cdot x+3\cdot y\right)^2\le13\left(x^2+y^2\right)=1521\)
\(\Rightarrow A\le39\)
Câu 1:
a) A=\(\sqrt{2x^2-3x+1}\)
ĐKXĐ: \(\orbr{\begin{cases}x\le\frac{1}{2}\\x\ge1\end{cases}}\)
b) B=\(\sqrt{x-1}\cdot\sqrt{2x-1}\)
ĐKXĐ:\(\orbr{\begin{cases}x\ge1\\x\ge\frac{1}{2}\end{cases}}\)
=>\(x\ge1\)
c) Với \(x\ge1\)thì A=B đc xác định
d) Với \(x\le\frac{1}{2}\)thì A có nghĩa,B không có nghĩa
Cho biểu thức A=\(\sqrt{^2x+2\sqrt{^2x-1}-}\sqrt{^2x-2\sqrt{^2x-1}}\)
a, Với giá trị nào của x thì A có nghĩa
b, Tính A nếu x>\(\sqrt{2}\)
a)ĐK:\(\begin{cases}x^2-1\ge0\\x^2-2\sqrt{x^2-1}\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x^2\ge1\\x^2\ge2\sqrt{x^2-1}\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge1\\x^4\ge4\left(x^2-1\right)\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge1\\x^4-4x^2+4\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge1\\\left(x^2-2\right)^2\ge0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge1\\x^2-2\ge0\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge1\\x^2\ge2\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge1\\x\ge\sqrt{2}\end{cases}\)\(\Leftrightarrow x\ge\sqrt{2}\)
b)Có \(A=\sqrt{x^2+2\sqrt{x^2-1}}-\sqrt{x^2-2\sqrt{x^2-1}}\)
\(=\sqrt{\left(x^2-1\right)+2\sqrt{x^2-1}+1}-\sqrt{\left(x^2-1\right)-2\sqrt{x^2-1}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{x^2-1}+1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{x^2-1}-1\right)^2}\)
\(=\sqrt{x^2-1}+1-\left|\sqrt{x^2-1}-1\right|\)
Vói \(x\ge1\) thì A=\(\sqrt{x^2-1}+1-\left(\sqrt{x^2-1}-1\right)=\sqrt{x^2-1}+1-\sqrt{x^2-1}+1=2\)
Với \(\sqrt{2}< x< 1\) thì
\(A=\sqrt{x^2-1}+1-\left(1-\sqrt{x^2-1}\right)=\sqrt{x^2-1}+1-1+\sqrt{x^2-1}=2\sqrt{x^2-1}\)
Cho biểu thức A=sqrt(2x+5) với giá trị nào của x thì A có nghĩa?
với giá trị nào của x thì biểu thức sau đây xác định
a,\(\sqrt{x^2+2x+8}\)
b,\(\sqrt{x^2-4x-5}\)
a: ĐKXĐ: \(x\in R\)
b: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\ge5\\x\le-1\end{matrix}\right.\)
\(a,ĐK:x^2+2x+8\ge0\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+7\ge0\Leftrightarrow x\in R\\ b,ĐK:x^2-4x-5\ge0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-5\right)\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-1\\x\ge5\end{matrix}\right.\)
a, \(\sqrt{x^2+2x+8}\) = \(\sqrt{x^2+2x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{31}{4}}\)= \(\sqrt{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}}\)
⇒x ∈ R thì bt được xác định
cho biểu thức A=\(\sqrt{\left[3x+1\right]\left[x-2\right]}\)và B=\(\sqrt{3x+1}.\sqrt{x-2}\)với giá trị nào của x thì A=B,với giá trị nào của x thì chỉ A có nghĩa còn B không có nghĩa
với các giá trị nào của x thì các căn thức kia có nghĩa
\(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x^2-2x+4}}\)
\(\sqrt{\dfrac{2x-3}{2x^2+1}}\)
\(\sqrt{\dfrac{3x-2}{x^2-2x+4}}=\sqrt{\dfrac{3x-2}{\left(x-2\right)^2}}\)
Có nghĩa khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3x-2}{\left(x-2\right)^2}\ge0\\\left(x-2\right)^2\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{2}{3}\\x\ne2\end{matrix}\right.\)
____________________
\(\sqrt{\dfrac{2x-3}{2x^2+1}}\)
Có nghĩa khi:
\(\dfrac{2x-3}{2x^2+1}\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x-3\ge0\)
\(\Leftrightarrow x\ge\dfrac{3}{2}\)
a: ĐKXĐ: (3x-2)/(x^2-2x+4)>=0
=>3x-2>=0
=>x>=2/3
b: ĐKXĐ: (2x-3)/(2x^2+1)>=0
=>2x-3>=0
=>x>=3/2
với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa
\(\sqrt{\dfrac{x^2+2x+4}{2x-3}}\)
Với giá trị nào của x thì biểu thức \(\sqrt{4-\dfrac{2}{7}x}\) có nghĩa ?
\(ĐK:4-\dfrac{2}{7}x\ge0\Leftrightarrow-\dfrac{2}{7}x\ge-4\Leftrightarrow x\le14\)
P =\(\dfrac{2x+2}{\sqrt{x}}+\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+x}\)
a/ Rút gọn
b/ Tính gtri biểu thức thi x=\(3-2\sqrt{2}\)
c/ chứng minh rằng với mội giá trị của x để biểu thức P có nghĩa thì biểu thức \(\dfrac{7}{P}\)chỉ nhận giá trị nguyên
a) Ta có: \(P=\dfrac{2x+2}{\sqrt{x}}+\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}-\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x\sqrt{x}+x}\)
\(=\dfrac{2x+2}{\sqrt{x}}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{x\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{2x+2}{\sqrt{x}}+\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-\dfrac{x-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2x+2+x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)