quy đồng mẫu số
\(\dfrac{\text{1}}{\text{3}};\dfrac{1}{\text{4}};\dfrac{1}{\text{24}}\)
giúp mình bài này với.
So sánh các phân số:
a)\(\frac{3}{7}v\text{à}\frac{2}{8}\):Quy đồng mẫu số :\(\frac{3}{7}=................................;\frac{2}{8}=..................\)
Vì ................................... nên..........................
b)\(\frac{5}{9}v\text{à}\frac{5}{8}:\)Quy đồng mẫu số : \(\frac{5}{9}=..................;\frac{5}{8}=......................\)
Vì ............................. Nên
c)\(\frac{8}{7}v\text{à}\frac{7}{8}:\)Quy đồng mẫu số: \(\frac{8}{7}=...........................;\frac{7}{8}=...........................\)
Vì .......................................... Nên
b) \(\frac{5}{9}\)và \(\frac{5}{8}\) :Quy đồng mẫu số : \(\frac{5}{9}\) = \(\frac{5.8}{9.8}\) = \(\frac{40}{72}\) ; \(\frac{5}{8}\) = \(\frac{5.9}{8.9}\) = \(\frac{45}{72}\)
Vì \(\frac{40}{72}\) < \(\frac{45}{72}\) nên \(\frac{5}{9}\) < \(\frac{5}{8}\)
c)\(\frac{8}{7}\) và \(\frac{7}{8}\) :Quy đồng mẫu số: \(\frac{8}{7}\) = \(\frac{8.8}{7.8}\) = \(\frac{64}{56}\) ; \(\frac{7}{8}\) = \(\frac{7.7}{8.7}\) =\(\frac{49}{56}\)
Vì \(\frac{64}{56}\) > \(\frac{49}{56}\) nên \(\frac{8}{7}\) > \(\frac{7}{8}\)
bạn an đông à cái câu A của bạn sai một chút.
CHÚC BẠN HỌC TỐT !
a)\(\frac{3}{7}\) và\(\frac{2}{8}\) :Quy đồng mẫu số : \(\frac{3}{7}\) = \(\frac{3.8}{7.8}\) = \(\frac{24}{56}\) ; \(\frac{2}{8}\) = \(\frac{2.7}{8.7}\) = \(\frac{14}{56}\)
Vì \(\frac{24}{56}\) > \(\frac{14}{56}\) nên \(\frac{3}{7}\) > \(\frac{2}{8}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{5}{12}\) ( chọn \(12\) là mẫu số chung (MSC) để quy đồng mẫu số hai phân số trên)
`2/3=`\(\dfrac{2\times4}{3\times4}\)`=8/12` và `5/12`
Vì mẫu số chung là \(12\) nên phân số \(\dfrac{5}{12}\) không phải quy đồng .
Ta thấy \(12\div3=4\) vậy cả tử số và mẫu số của phân số \(\dfrac{2}{3}\) nhân với \(4\)
Ta có :
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
Vậy hai phân số đó là : \(\dfrac{8}{12}\) và \(\dfrac{5}{12}\)
1/ Quy đồng mẫu các phân số :\(\dfrac{-3}{4}\);\(\dfrac{5}{9}\);\(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3.9}{4.9}=\dfrac{-27}{36}\)
\(\dfrac{5}{9}=\dfrac{5.4}{9.4}=\dfrac{20}{36}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2.12}{3.12}=\dfrac{24}{36}\)
BCNN (4,9,3) = 36
\(\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-3.9}{4.9}=\dfrac{-27}{36}\)
\(\dfrac{5}{9}=\dfrac{5.4}{9.4}=\dfrac{20}{36}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2.12}{3.12}=\dfrac{24}{36}\)
Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số (theo mẫu).
Mẫu: \(\dfrac{5}{15}\) và \(\dfrac{4}{18}\) - \(\dfrac{5}{15}=\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{4}{18}=\dfrac{2}{9}\) - \(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times3}{3\times3}=\dfrac{3}{9}\) |
a) \(\dfrac{2}{36}\) và \(\dfrac{8}{12}\)
b) \(\dfrac{10}{25}\) và \(\dfrac{14}{40}\)
a) \(\dfrac{2}{36}=\dfrac{1}{18}\)
\(\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}\)
b) \(\dfrac{10}{25}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{14}{40}=\dfrac{7}{20}\)
Quy đồng mẫu số :
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}\)
\(\dfrac{3}{-12}+\dfrac{4}{6}\)
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{4}\\ \dfrac{2}{4}=\dfrac{1\cdot2}{2\cdot2}=\dfrac{2}{4}\\ \dfrac{3}{-12}+\dfrac{4}{12}\\ \dfrac{3}{-12}=\dfrac{-3}{12}\\ \dfrac{4}{6}=\dfrac{4\cdot2}{6\cdot2}=\dfrac{8}{12}\\ \dfrac{-3}{12}+\dfrac{8}{13}=\dfrac{5}{12}\)
1/ Quy đồng mẫu số các phân số :
\(\dfrac{5}{7}\) ; \(\dfrac{-3}{21}\) ; \(\dfrac{-8}{15}\)
ta có : \(BCNN\left(7;21;15\right)=105\\ \dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105};\dfrac{-3}{21}=\dfrac{-15}{105};\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)
7 = 7; 21 = 3. 7; 15 = 3. 5
Mẫu chung: BCNN(7; 21; 15) = 3. 5. 7 = 105
Thừa số phụ: 105: 7 = 15; 105: 21 = 5; 105: 15 = 7
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5.15}{7.15}=\dfrac{75}{105}\)
\(\dfrac{-3}{21}=\dfrac{-3.5}{21.5}\dfrac{-15}{105}\)
\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-8.7}{15.7}=\dfrac{-56}{105}\)
Quy đồng mẫu số các phân số sau :
\(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\)
\(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\)
1)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\)
\(\dfrac{2}{12}\) (giữ nguyên)
2)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
a) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\) ; giữ nguyên \(\dfrac{2}{12}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\) được hai phân số \(\dfrac{9}{12}\) và \(\dfrac{2}{12}\).
b) \(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\) ; \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\) được hai phân số \(\dfrac{3}{12}\) và \(\dfrac{8}{12}\).
quy đồng mẫu số :
\(\dfrac{1}{2};\dfrac{2}{5};\dfrac{4}{7}\)
..............................................
..............................................
\(\dfrac{3}{2};\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{7}\)
..............................................
..............................................
a: 1/2=35/70
2/5=28/70
4/7=40/70
b: 3/2=63/42
2/3=28/42
5/7=30/42
Để thực hiện phép cộng \(\dfrac{5}{7} + \dfrac{{ - 3}}{4}\), em hãy làm theo các bước sau:
+ Quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{5}{7}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4}\)
+ Sử dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu để tính tổng hai phân số sau khi đã quy đồng.
Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)
Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} = \dfrac{-1}{{28}}\)