biết cot a=2.tính các tỷ số lượng giác còn lại
mình đang gấp ạ.mình c.on trc.
(1+ 5-căn5/1 - căn5 )(5 +căn5/1+căn5 +1)
giúp mình vs ạ.mình c.on trc
\(=\left(1-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}-1}\right)\left(\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}+1\right)\)
=(1-căn 5)(1+căn 5)
=1-5
=-4
\(\left(1+\dfrac{5-\sqrt{5}}{1-\sqrt{5}}\right)\left(\dfrac{5+\sqrt{5}}{1+\sqrt{5}}+1\right)\)
\(=\left(1-\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-1\right)}{\sqrt{5}-1}\right)\left(\dfrac{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}+1\right)}{\sqrt{5}+1}+1\right)\)
\(=\left(1-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{5}+1\right)\)
\(=1^2-\left(\sqrt{5}\right)^2\)
\(=1-5\)
\(=-4\)
`(1+(5-\sqrt{5})/(1-\sqrt{5})).((5+\sqrt{5})/(1+\sqrt{5})+1)`
`=[1-(\sqrt{5}(\sqrt{5}-1))/(\sqrt{5}-1)].[(\sqrt{5}(\sqrt{5}+1))/(1+\sqrt{5})+1]`
`=(1-\sqrt{5})(1+\sqrt{5})`
`=1-5`
`=-4`
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AC=14 cm,cot C=7÷24.Tính AB,BC và các tỉ số lượng giác còn lại của góc C.
\(\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{7}{24}\Rightarrow AB=\dfrac{14\cdot24}{7}=48\left(cm\right)\)
Áp dụng pytago:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=50\left(cm\right)\)
\(\tan\widehat{C}=\dfrac{1}{\cot\widehat{C}}=\dfrac{24}{7}\\ \sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{48}{50}=\dfrac{24}{25}\\ \cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{14}{50}=\dfrac{7}{25}\)
Mn giúp mình với ạ.Mình đang gấp cảm oen mn trc
a) 42.(-38)+58.(-38)
= (42+58)(-38)
= 100.(-38)
= -3800
b) (-17)+25+(-6)+17
= (-17+17)+(25-6)
= 0+19
= 19
câu c nhìn ko rõ nha
1. Cho sin anpha =0,4.Tính cos anpha,tan anpha,cot anpha
2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Cho sinB = 1/2. Tính các tỉ số lượng giác còn lại
\(\sin\alpha=\frac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\cos\alpha=\sqrt{1-\sin^2\alpha}\)
\(=\sqrt{1-\frac{4}{25}}\)
\(=\sqrt{\frac{21}{25}}=\)\(\frac{\sqrt{21}}{5}\)
\(\Rightarrow\tan\alpha=\frac{\sin\alpha}{\cos\alpha}=\frac{2}{5}:\frac{\sqrt{21}}{5}=\frac{2}{\sqrt{21}}\)và \(\cot\alpha=\frac{\sqrt{21}}{2}\)
2. Tương tự a)
\(\cos B=\sqrt{1-\sin^2B}\)
\(=\sqrt{1-\frac{1}{4}}\)
\(=\sqrt{\frac{3}{4}}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\tan B,\cot B\)bạn tự tính nốt.
\(sin\alpha=0,4\Rightarrow sin^2\alpha=0,16\Rightarrow cos^2\alpha=1-sin^2\alpha=1-0,16=0,84\Rightarrow cos\alpha=\frac{\sqrt{21}}{5}\)
\(tan\alpha=\frac{sin\alpha}{cos\alpha}=\frac{0,4}{\frac{\sqrt{21}}{5}}=\frac{2\sqrt{21}}{21}\)
\(cot\alpha=1:sin\alpha=1:\frac{2\sqrt{21}}{21}=\frac{21}{2\sqrt{21}}\)
vẽ tam giác ABC vuông tại A,C=40độ.Tia phân giác của góc B cắt AC tại D.tính số đo các góc ADC,góc ADB (vẽ hình)
GIÚP MÌNH VỚI Ạ.MÌNH ĐANG CẦN GẤP
ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}+40^0=90^0\)
=>\(\widehat{ABC}=50^0\)
AD là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\dfrac{\widehat{BAC}}{2}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)
Xét ΔADB có \(\widehat{ADC}\) là góc ngoài tại đỉnh D
nên \(\widehat{ADC}=\widehat{DAB}+\widehat{ABD}=45^0+50^0=95^0\)
\(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{ADB}+95^0=180^0\)
=>\(\widehat{ADB}=85^0\)
Cho biết một tỉ số lượng giác của góc nhọn \(a\),tính các tỉ số lượng giác còn lại của a:
a, sin \(a\)=0,8 b,cos \(a\)=0,6 tan a= 3 cot a= 2
GIẢI GIÚP MIK VS M.N !!!!!
Làm tiêu biểu 1 bài thôi nhé. Các bài còn lại tương tự
a/ sin a = 0,8
Ta có: sin2 a + cos2 a = 1
=> cos2 a = 1 - sin2 a = 1 - 0,82 = 0,36
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}cos\:a=0,6\\cos\:a=-0,6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}tan\:a=\frac{4}{3}\\tan\:a=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}cot\:a=\frac{3}{4}\\cot\:a=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)
a, Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: cot 24 0 , tan 16 0 , cot 57 0 , cot 30 0 , tan 80 0
b, Tính cosα, tanα và cotα biết sinα =1/5
a, Ta có: cot 24 0 = tan 66 0 ; cot 57 0 = tan 33 0 ; cot 30 0 = tan 60 0
=> tan 16 0 < tan 33 0 < tan 60 0 < tan 66 0 < tan 80 0
=> tan 16 0 < cot 57 0 < cot 30 0 < cot 24 0 < tan 80 0
b, Ta có: cos 2 α = 1 - sin 2 α => cosα = 2 6 5 , tanα = sin α cos α = 6 12 và cotα = cos α sin α = 2 6
Sử dụng máy tính để tìm các góc khi biết các tỉ số lượng giác của các góc
d) Biết \(cot\beta=5\). Tính \(\beta\)
cách viết các sơ đồ lai một cặp tính trạng từ P -> F1
(GIẢI GIÚP MÌNH VỚI Ạ.MÌNH ĐANG CẦN GẤP)
- Đầu tiên bạn cần xác định được alen trội và lặn. Ví dụ như ta quy ước $A$ là quả to là trội, còn $a$ là quả bé lặn.
- Tiếp theo là ở $P$ thì nếu bài nói quả to thuần chủng thì tức kiểu gen ở đây là $AA$ còn nếu không thuần chủng thì là $Aa$ còn nếu nói quả to không thì có 2 trường hợp.
- Ví dụ như ở phép lai giữa quả to thuần chủng với quả nhỏ.
$P:$ $AA$ \(\times\) \(aa\)
$Gp:$ $A$ $a$
$F_1:$ $Aa$
- Ở $Gp$ thì bạn cần phải rõ là $AA$ sẽ tạo ra $A$ còn $Aa$ sẽ tạo ra 2 giao tử $A,a$ và kết hợp với giao tử bên còn lại tạo $F1$
- Ở phép lai 1 cặp tính trạng có 6 trường hợp:
\(1.\) \(P:AA\times AA\rightarrow F_1:100\%AA\)
\(2.\) \(P:AA\times Aa\rightarrow F_1:50\%AA;50\%Aa\)
\(3.\) \(P:AA\times aa\rightarrow F_1:100\%Aa\)
\(4.\) \(P:Aa\times Aa\rightarrow F_1:25\%AA;50\%Aa;25\%aa\)
\(5.\) \(P:Aa\times aa\rightarrow F_1:50\%Aa;50\%aa\)
\(6.\) \(P:aa\times aa\rightarrow F_1:100\%aa\)