Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

Việc trích dẫn bài viết của Giâu để chứng minh cho vấn đề tác giả đang đề cập đến, đó là một bộ  phận giới trẻ đang phá vỡ các chuẩn mực chính tả.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết

- Văn bản tập trung làm sáng tỏ Giáo sư Tạ Quang Bửu là người thầy rất thông thái, uyên bác.

- Ý tưởng nêu trên của bài viết được trình bày theo trình tự: tổng, phân, hợp (nêu nhận xét khái quát, sau đó phân tích và chứng minh cụ thể, cuối bài nêu suy nghĩ khái quát của cá nhân người viết).

- Việc trích dẫn ý kiến của nhiều nhân vật (các nhà khoa học) trong văn bản có tác dụng tăng tính thuyết phục và làm rõ sự thông thái của Giáo sư Tạ Quang Bửu.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
27 tháng 8 2023 lúc 21:03

- Văn bản tập trung làm sáng tỏ vấn đề ông Tạ Quang Bửu là một người thông thái.

- Tác giả triển khai bài viết bằng cách liệt kê các câu chuyện liên quan đến Tạ Quang Bửu, những hồi ức, câu chuyện, nhận xét của người khác về ông để từ đó chứng minh vấn đề.

- Việc trích dẫn ý kiến của nhiều nhân vật trên đây có tác dụng tăng tính khách quan cho bài viết đồng thời chứng minh vấn đề mà tác phẩm đang đề cập đến.

hoàng văn huy
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 4 2017 lúc 6:00

a, Đoạn trích viết về ảnh hưởng Pháp trong thơ Việt (thơ mới)

Quan điểm của tác giả: Thừa nhận có ảnh hưởng Pháp trong Thơ mới nhưng khẳng định thơ văn Pháp không làm mất bản sắc dân tộc Việt Nam trong Thơ mới

b, Tác giả chủ yếu sử dụng thao tác phân tích, ngoài ra còn có các thao tác so sánh, bác bỏ, bình luận

c, Bài văn có sức hấp dẫn khi người viết nắm vững thao tác lập luận. Không phải bất kì một bài văn, đoạn văn nào càng sử dụng nhiều thao tác lập luận thì có sức hấp dẫn

- Cần có sự hiểu biết, kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận

Buddy
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 3 2023 lúc 1:54

Chỉ dẫn được đặt trong ngoặc đơn, đánh số.

- Tác dụng: Giúp người đọc hiểu đựơc nghĩa của các từ mới, giúp người đọc hiểu được cách thức, cũng như trình tự trình diễn của các nhân vật, từ đó theo dõi và hiểu được nội dung toàn bộ vở chèo.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
30 tháng 11 2023 lúc 1:29

Trích dẫn ý kiến của Lê Trí Viễn ở đây để ta thấy được Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của toàn dân.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
7 tháng 12 2023 lúc 22:16

(Thị Mầu: ra nói; đế; hát; xưng danh; đế; đế; đế; đê; hát ghẹo tiểu; nói; Tiểu Kính bỏ chạy; nấp; xông ra, nắm tay tiểu kính; Tiểu Kính bỏ chạy; đế; hát; hạ

Tiểu Kính: tụng kinh; ra, nói)

- Hành động của Thị Mầu: xông ra nắm tay chú tiểu

- Ngôn ngữ thể hiện Thị Mầu: của người lẳng lơ, thấy chú tiểu đẹp thì mê, mà mê thì ghẹo, mà ghẹo thì ghẹo tới nơi tới chốn. Thị mầu ghẹo tiểu được diễn tả bằng chính hai điệu hát “Cấm giá” và “Bình thảo”

+ “Cấm gía” vì Thị Mầu mới ve vãn nên câu thơ còn e ấp tế nhị:

“Tôi lên chùa thấy tiểu mười ba

Thấy sư mười bốn vãi già mười lăm

Tôi muốn cho một tháng đôi rằm”

+ “Bình thảo” khi mà sự ve vãn bên ngoài không có kết quả, khi mà Thị Mầu đã bốc lửa, Thị Mầu muốn đốt cháy với chú tiểu thì lời ca trong điệu hát không còn ngọt ngào:

“Người đâu ở chùa này

Cổ cao ba ngấn, lông mày nét ngang

Ấy mấy thầy tiểu ơi”

“Thầy như táo rụng sân đình

Em như gái rở, đi rình của chua                   

- Tác dụng: Giúp người đọc hiểu đựơc nghĩa của các từ mới, giúp người đọc hiểu được cách thức, cũng như trình tự trình diễn của các nhân vật, từ đó theo dõi và hiểu được nội dung toàn bộ vở chèo.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 5 2017 lúc 15:33

b, Việc trích dẫn một bài thơ và lời một bản nhạc: gây ấn tượng mạnh mẽ, chân thực, cụ thể trong đó cầu Long Biên là nhân chứng sống.