b, Việc trích dẫn một bài thơ và lời một bản nhạc: gây ấn tượng mạnh mẽ, chân thực, cụ thể trong đó cầu Long Biên là nhân chứng sống.
b, Việc trích dẫn một bài thơ và lời một bản nhạc: gây ấn tượng mạnh mẽ, chân thực, cụ thể trong đó cầu Long Biên là nhân chứng sống.
Đọc đoạn văn từ Năm 1945 đến nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.
c) So sánh cách kể của đoạn này với đoạn đã phân tích (cầu Long Biên khi mới hình thành đến bị chết trong quá trình làm cầu). Vì sao ở đây tác giả bộc lộ tình cảm rõ ràng và tha thiết hơn ở đoạn trên?
Đọc đoạn văn từ Năm 1945 đến nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.
a) Hãy nêu lên những cảnh vật và sự việc đã được ghi lại. Cảnh vật và sự việc đó đã cho ta biết những điều gì vể lịch sử?
Đọc đoạn đầu và đoạn cuối của bài văn.
a)Vì sao tác giả lại đặt tên cho bài văn là Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử? Có thể thay từ chứng nhân bằng từ chứng tích (dấu tích, hiện vật có giá trị làm chứng cho sự việc đã qua) được không? Hãy tóm tắt những sự kiện lịch sử mà cầu Long Biên đã chứng kiến và nêu lên ý nghĩa của của các tính từ: sống động, đau thương, anh dũng.
Hình ảnh Lượm trong trong đoạn thơ từ khổ thứ hai đến khổ thứ năm dã được miêu tả như thế nào qua cái nhìn của người kể (trang phục, hình dáng, cử chỉ, lời nói)? Sự miêu tả đã làm nổi bật ở hình ảnh Lượm những nét gì đáng yêu, đáng mến?
Các yếu tố nghệ thuật như từ láy, vần, nhịp, so sánh trong đoạn thơ đã có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện hình ảnh Lượm?
Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm
bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trước
kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi
tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. […] Hai răng đen nhánh lúc nào
cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc…”
(Ngữ văn 6, tập 2)
a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản này là ai?
b) Xác định các phó từ có trong đoạn trích và cho biết chúng thuộc loại phó từ nào?
c) Chỉ ra 1 phép so sánh trong đoạn văn trên và phân tích theo mô hình của phép so sánh.
Nêu tác dụng của phép so sánh vừa tìm được.
d) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật được viết trong đoạn trích
trên. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh (chú ý gạch chân dưới câu văn sử
dụng biện pháp so sánh).
Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“ …Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm
bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. […] Đôi cánh tôi trước
kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ đã trở thành chiếc áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi
tôi vũ lên, đã nghe thấy tiếng phành phạch giòn giã. […] Hai răng đen nhánh lúc nào
cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc…”
(Ngữ văn 6, tập 2)
a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả của văn bản này là ai?
b) Xác định các phó từ có trong đoạn trích và cho biết chúng thuộc loại phó từ nào?
c) Chỉ ra 1 phép so sánh trong đoạn văn trên và phân tích theo mô hình của phép so sánh.
Nêu tác dụng của phép so sánh vừa tìm được.
d) Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về nhân vật được viết trong đoạn trích
trên. Trong đoạn văn có sử dụng biện pháp so sánh (chú ý gạch chân dưới câu văn sử
dụng biện pháp so sánh).
Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Đôi cánh tôi trước kia ngắn hủn hoẳn , bây giờ đã thành cái áo dài kín
xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc
tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và
rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc
nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc”
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Đoạn văn nói về sự việc
gì? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?
b. Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là ai? Đặc điểm của nhân vật trong đoạn
trích trên?
c. Ở đoạn văn tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Chỉ ra và nêu tác dụng của
biện pháp tu từ đó?
Câu 2.
a. Đặc điểm tính cách các nhân vật: Dế Mèn (Bài học đường đời đầu tiên), Kiều
Phương, người anh trai (Bức tranh của em gái tôi)…
b. Bài học rút ra / ý nghĩa tư tưởng từ các truyện Bài học đường đời đầu tiên, Bức
tranh của em gái tôi.
c. Em rút ra được bài học gì cho bản thân qua các truyện đã học (Nêu cụ thể từng
bài)?
Câu 3:Mỗi nhân vật sau: Dế Mèn (Bài học đường đời đầu tiên), Kiều Phương,
người anh trai (Bức tranh của em gái tôi)…, viết đoạn văn khoảng 10 dòng nêu
cảm nhận của em.
Cho đoạn văn sau:
"Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo. [...] Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai mẹ tiếng đọc bài trầm bổng: "Hằng năm, cứ vào cuối thu... Mẹ tôi âu yếm dẫn đi trên con đường dài và hẹp"."
1. Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Của tác giả nào?
2. Đoạn văn trên trích dẫn câu văn trong tác phẩm nào? Của tác giả nào?
3. Viết một bài văn ngắn kể lại kỉ niệm nhân buổi tựu trường của em. (trong đó có sử dụng câu cảm thán và câu trần thuật).
AI nhanh MK tick ( NHƯNG phải ĐÚNG )
Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo các yêu cầu, từ câu một đến câu hai:
''Dường như mọi thứ có trong ngôi nhà của chúng tôi đều được nó đưa vào tranh. Mặc dù nó vẽ bằng những nét to tướng, nhưng ngay cả cái bát múc lợn,sứt một miếng cũng trở nên ngỗ nghĩnh. Con mèo vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Có cảm tưởng nó biết mọi việc chúng tôi làm và lơ đi vì không chấp trẻ em.''
1. Cho biết đoạn văn trên trích từ văn bản nào? văn bản thuộc thể loại gì? tác giả là ai? xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
2. Xác định và chỉ ra cụ thể phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên ?