Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2023 lúc 19:58

b: \(BD\subset\left(ABD\right)\)

=>BD nằm trong mp(ABD)

c: \(D\in CD\)

\(D\in\left(ABD\right)\)

Do đó: \(D=CD\cap\left(ABD\right)\)

=>CD cắt (ABD)

d: Xét ΔCBD có H,K lần lượt là trung điểm của CB,CD

=>HK là đường trung bình

=>HK//BD

=>HK//(ABD)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh An
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 3 2019 lúc 15:14

Đáp án C

MN // BC ⇒ MN // (BCD)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2017 lúc 18:03

Câu a: Đúng     Câu b: Sai     Câu c: Sai

Câu d: Đúng     Câu e: Đúng     Câu f: Sai

Câu g: Đúng     Câu h: Đúng     Câu i: Sai

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Nguyên
15 tháng 6 2019 lúc 18:46

a) Xét tam giác ABC và tam giác BAD, ta có:

AB: cạnh chung

AC=AD (ABCD:hình thang cân)

BC=AD (ABCD: hình thang cân)

  =>Tam giác ABC = tam giác BAD (c-c-c)

  =>\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{BDA}\)(2 góc t/ứng)

  Ta có:

\(\widehat{ACD=}\widehat{ACB}\)+\(\widehat{BCD}\)

BDC^ = BDA^ + ADC^

ACD^ = BDC^ (ABCD: hình thang cân)

ACB^ = BDA^ (cmt)

  =>BCD^ = ADC^

  Ta lại có AB//CD (gt):

  => ABC^ = BCD^ (2 góc sole trong)

       BAD^ = ADC^ (2 góc sole trong)

       BCD^ = ADC^ (cmt)

  => ABC^ = BAD^

  Ta có ME//BC (gt):

  => MEA^ = ABC^ (2 góc sole trong)

  Mà ABC^ = BAD^ (cmt)

  => MEA^ = BAD^

Mặt khác: MAE^ = BAD^ ( 2 góc đối đỉnh)

  => MEA^ = MAE^

  => Tam giác MAE cân tại M.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nguyên
15 tháng 6 2019 lúc 18:49

MIK xin lỗi, mik đánh sai đề bài, sửa lại như sau:

a) Tam giác MAE cân

b) AF = DE

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nguyên
16 tháng 6 2019 lúc 22:05

b) Ta có AB//CD (gt):

Mà AB và AE đối nhau

      FD và CD trùng nhau

  => EA//FD (1)

  Ta lại có MF//BC (gt):

  => EFD^ = BCD^ (2 góc đồng vị)

Mà BCD^ = ADC^ (cmt)

  => EFD^ = ADC^ (2)

  Từ (1) và (2), ta có:

Tứ giác EADF là hình thang cân

  => AF = DE

Bình luận (0)
Nhuyễn Tùng Dương
Xem chi tiết
Chi thối
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2023 lúc 19:45

a: Xét tứ giác AEMF có

AE//MF

AF//ME

Do đó: AEMF là hình bình hành

Hình bình hành AEMF có \(\widehat{FAE}=90^0\)

nên AEMF là hình chữ nhật

b: Để hình chữ nhật AEMF là hình vuông thì AM là phân giác của \(\widehat{FAE}\)

=>AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

=>M là chân đường phân giác kẻ từ A xuống BC

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
8 tháng 6 2017 lúc 13:53

Các câu đúng : a, d, e, g, h

Các câu sai : b, c, f, i

Bình luận (0)