Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
5 tháng 11 2023 lúc 15:55

Thí nghiệm 1:

Khí sinh ra làm mất màu dung dịch bromine/thuốc tím.

CH2=CH2 + Br2 → CH2Br–CH2Br

3CH2=CH2 + 4H2O + 2KMnO4 → 3HO–CH2–CH2–OH + 2MnO2 + 2KOH

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 21:06

1. Cốc (1) và cốc (2) chứa dung dịch. Do hai cốc này là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.

+ Cốc (1): chất tan là muối ăn; dung môi là nước.

+ Cốc (2): chất tan là copper(II) sulfate; dung môi là nước.

2. Phần dung dịch ở cốc (4) là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Do ở điều kiện này dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan được nữa.

Cốc (2), (4) cốc chứa dung dịch. Do nó là hỗn hợp đồng nhất giữa chất tan và dung môi (nước) chất tan, dung môi trong các dung dịch thu được là: Muối ăn (cốc 4), và copper (II) sulfate (cốc 2) là chất tan và nước là dung môi

Phần dung dịch ở cốc (4) là dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng. Do dung dịch đó không thể hoà tan thêm chất tan (muối ăn) được nữa.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 8 2023 lúc 15:17

- Trong Thí nghiệm 1, chất lỏng xuất hiện ở đáy cốc không phải là benzene (benzene không màu).
- Vì benzene phản ứng với dung dịch nitric acid tạo nitrobenzene có màu vàng nhạt .
PTHH: C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
10 tháng 9 2023 lúc 20:39

1. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh, đưa nam châm lại gần ống nghiệm (1) thấy nam châm hút, suy ra hỗn hợp thu được có bị nam châm hút.

2. Chất trong ống nghiệm (2) sau khi đun nóng và để nguội không bị nam châm hút.

3. Sau khi trộn bột sắt và bột lưu huỳnh không có chất mới tạo thành, do đây chỉ là sự trộn vật lí, không có sự thay đổi về chất và lượng, sắt trong hỗn hợp vẫn bị nam châm hút.

4. Sau khi đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, có chất mới được tạo thành. Do đã có phản ứng hoá học xảy ra, sinh ra chất mới không bị nam châm hút.

Minh Lệ
Xem chi tiết

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O \)

Hiện tượng: Có xuất hiện vẩn đục nước vôi trong (cặn trắng)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
3 tháng 8 2023 lúc 15:16

Tham khảo:
Hiện tượng: ở đáy cốc xuất hiện chất lỏng màu vàng nhạt.
PTHH: C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O
loading...
Nitrobenzen có màu vàng nhạt không tan trong nước.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2018 lúc 5:40

Chọn D.

Thí nghiệm có phản ứng hoá học xảy ra là (b), (c), (d), (g)

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
26 tháng 8 2023 lúc 12:36

Tham khảo:

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 11:55

Mở ảnh