Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nhật Phương Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
5 tháng 9 2023 lúc 20:36

1) \(S=2.2.2..2\left(2023.số.2\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{2023}=\left(2^{20}\right)^{101}.2^3=\overline{....6}.8=\overline{.....8}\)

2) \(S=3.13.23...2023\)

Từ \(3;13;23;...2023\) có \(\left[\left(2023-3\right):10+1\right]=203\left(số.hạng\right)\)

\(\) \(\Rightarrow S\) có số tận cùng là \(1.3^3=27\left(3^{203}=\left(3^{20}\right)^{10}.3^3\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....7}\)

3) \(S=4.4.4...4\left(2023.số.4\right)\)

\(\Rightarrow S=4^{2023}=\overline{.....4}\)

4) \(S=7.17.27.....2017\)

Từ \(7;17;27;...2017\) có \(\left[\left(2017-7\right):10+1\right]=202\left(số.hạng\right)\)

\(\Rightarrow S\) có tận cùng là \(1.7^2=49\left(7^{202}=7^{4.50}.7^2\right)\)

\(\Rightarrow S=\overline{.....9}\)

Nhật Phương Ánh
Xem chi tiết

Bài 1:

S = 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x...x 2 (2023 chữ số 2)

Nhóm 4 thừa số 2 vào một nhóm thì vì:

2023 : 4 = 505 dư 3 

Vậy

S = (2x2x2x2) x...x (2 x 2 x 2 x 2) x 2 x 2 x 2 có 503 nhóm (2x2x2x2)

S = \(\overline{..6}\) x ...x \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..6}\) x 8

S = \(\overline{..8}\)

                

       

             Bài 2:

S = 3 x 13 x 23 x...x 2023

Xét dãy số: 3; 13; 23;..;2023

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10

Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203 (số hạng)

 Vậy chữ số tận cùng của S bằng chữ số tận cùng của A.

  Với A = 3 x 3 x 3 x...x 3 (203 thừa số 3)

  Nhóm 4 thừa số 3 thành 1 nhóm, vì 203 : 4 = 50 (dư 3)

  A = (3 x 3 x 3 x 3)x...x(3x3x3x3)x3x3x3 có 50 nhóm (3x3x3x3)

   A = \(\overline{..1}\) x...x \(\overline{..1}\) x 27

   A = \(\overline{..7}\)

   

 

 

 

            Bài 3:

A =4 x 4 x 4 x...x 4(2023 chữ số 4)

vì 2023 : 2 =  1011 dư 1

A = (4 x 4) x (4 x 4) x...x(4 x 4) x 4 có 1011 nhóm (4 x 4)

A = \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\) x \(\overline{..6}\)  x 4

A = \(\overline{...6}\) x 4

A = \(\overline{...4}\) 

 

 

PHAN TUẤN KIỆT
Xem chi tiết

A = 3 x 13 x 23 x 33 x...x 2023

Xét dãy số: 3; 13; 23; 33; ...;2023

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 13 - 3 = 10

Số số hạng của dãy số trên là: (2023 - 3):10 + 1 = 203

Vậy chữ số tận cùng của A là chữ số tận cùng của B 

Với B = 3 x 3 x 3 x ...x 3 (203 thừa số 3)

     Vì 203 : 4 = 50 dư 3 nên 

  B = (3x3x3x3) x..x(3x3x3x3) x 3 x 3 x 3  có 50  nhóm (3x3x3x3)

  B =  \(\overline{..1}\) x..x \(\overline{..1}\) x 9

 B =  \(\overline{..1}\) x 9

 B = \(\overline{..9}\)

 A =  \(\overline{..9}\)

 

Vũ Trần
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 8 2023 lúc 10:28

\(a,\left(x-36\right):\left(2\cdot3^2\right)=2^3\cdot3\\ \Leftrightarrow x-36=432\\ x=468\\ b,2^x=32\\ \Leftrightarrow x=5\\ \Leftrightarrow x^3=27\\ \Leftrightarrow x^3=3^3\\ \Leftrightarrow x=3\\ d,1579+\left(625-x\right)=2023\\ \Leftrightarrow x=1579+625-2023\\ \Leftrightarrow x=181\)

Kiều Vũ Linh
11 tháng 8 2023 lúc 10:28

A. \(\left(x-36\right):\left(2.3^2\right)=2^3.3\)

\(\left(x-36\right):\left(2.9\right)=8.3\)

\(\left(x-36\right):18=24\)

\(x-36=24.18\)

\(x-36=432\)

\(x=432+36\)

\(x=468\)

B. \(2^x=32\)

\(2^x=2^5\)

\(x=5\)

C. \(x^3=27\)

\(x^3=3^3\)

\(x=3\)

D. \(1579+\left(625-x\right)=2023\)

\(625-x=2023-1579\)

\(625-x=444\)

\(x=625-444\)

\(x=181\)

Lê Minh Vũ
11 tháng 8 2023 lúc 10:30

a) \(\left(x-36\right)\div\left(2\times3^2\right)=2^3\times3\)

\(\left(x-36\right)\div\left(2\times9\right)=8\times3\)

\(\left(x-36\right)\div18=24\)

\(x-36=432\)

\(x=468\)

b) \(2^x=32\)

\(2^x=2^5\)

\(x=5\)

c) \(x^3=27\)

\(x^3=3^3\)

\(x=3\)

d) \(1579+\left(625-x\right)=2023\)

\(\left(625-x\right)=2023-1579\)

\(625-x=444\)

\(x=625-444\)

\(x=181\)

Nhật Phương Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
10 tháng 9 2023 lúc 23:58

\(A=4x4x...x4\left(2023.chũ.số.4\right)\)

\(A=4^{23}=4^{20}.4^3=\overline{....6}x\overline{....4}=\overline{....4}\)

\(B=3x15x23x...x2023\)

\(B=\overline{....5}\) (trong tích có các số có tận cùng bằng 5)

Nhật Phương Ánh
10 tháng 9 2023 lúc 23:09

đề là tìm cs tận cùng của tích ạ

KIRI NITODO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2023 lúc 8:29

a+b+c=0 nên a+b=-c

a^3+b^3+c^3

=(a+b)^3-3ab(a+b)+c^3

=(a+b+c)(a^2+2ab+b^2-bc-ac+c^2)-3ab(a+b)

=-3ab(-c)=3abc

(2x-2023)^3+(2020-x)^3+(23-x)^3=0

=>(2020-x)^3+(23-x)^3+[-(2020-x+23-x)^3]=0

=>3(2020-x)(23-x)(2x-2023)=0

=>\(x\in\left\{2020;23;\dfrac{2023}{2}\right\}\)

Anime
Xem chi tiết
Lê Song Phương
15 tháng 4 2023 lúc 18:34

\(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+3y^3=2023\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)\left(x+7\right)\right]\left[\left(x+3\right)\left(x+5\right)\right]+3y^3=2023\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+3y^3=2023\)  (*)

Đặt \(x^2+8x+11=t\left(t\inℤ;t\ge-5\right)\), pt (*) trở thành \(\left(t-4\right)\left(t+4\right)+3y^3=2023\) 

\(\Leftrightarrow t^2-16+3y^3=2023\)

\(\Leftrightarrow t^2+3y^3=2039\)        (1)

Xét pt (1), dễ thấy \(t^2\equiv0\left(mod3\right)\) hoặc \(t^2\equiv1\left(mod3\right)\), lại có \(3y^3\equiv0\left(mod3\right)\) nên \(VT\equiv0\left(mod3\right)\) hoặc \(VT\equiv1\left(mod3\right)\). Nhưng \(VP=2039\equiv2\left(mod3\right)\), điều này có nghĩa là (1) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho không thể có nghiệm nguyên.

 

 

Lê Minh Khánh
16 tháng 4 2023 lúc 18:31

⇔[(�+1)(�+7)][(�+3)(�+5)]+3�3=2023

⇔(�2+8�+7)(�2+8�+15)+3�3=2023  (*)

Đặt �2+8�+11=�(�∈Z;�≥−5), pt (*) trở thành (�−4)(�+4)+3�3=2023 

⇔�2−16+3�3=2023

⇔�2+3�3=2039        (1)

Xét pt (1), dễ thấy �2≡0(���3) hoặc �2≡1(���3), lại có 3�3≡0(���3) nên ��≡0(���3) hoặc ��≡1(���3). Nhưng ��=2039≡2(���3), điều này có nghĩa là (1) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho không thể có nghiệm nguyên

Kiều Hồng Phong
17 tháng 4 2023 lúc 10:00

⇔[(�+1)(�+7)][(�+3)(�+5)]+3�3=2023

⇔(�2+8�+7)(�2+8�+15)+3�3=2023  (*)

Đặt �2+8�+11=�(�∈Z;�≥−5), pt (*) trở thành (�−4)(�+4)+3�3=2023 

⇔�2−16+3�3=2023

⇔�2+3�3=2039        (1)

Xét pt (1), dễ thấy �2≡0(���3) hoặc �2≡1(���3), lại có 3�3≡0(���3) nên ��≡0(���3) hoặc ��≡1(���3). Nhưng ��=2039≡2(���3), điều này có nghĩa là (1) vô nghiệm.

Vậy phương trình đã cho không thể có nghiệm nguyên.

 

Nhok Silver Bullet
Xem chi tiết
Phương Linh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
9 tháng 11 2023 lúc 18:04

\(\left(x-1\right)^3-\left(\dfrac{2}{2023}-\dfrac{7}{247}+\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{7}{247}-\dfrac{2}{2023}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^3-\dfrac{2}{2023}+\dfrac{7}{247}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{247}-\dfrac{2}{2023}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^3=\dfrac{7}{247}-\dfrac{7}{247}-\dfrac{2}{2023}+\dfrac{2}{2023}+\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^3=\dfrac{1}{8}\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^3=\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(\Rightarrow x-1=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}+1\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

Akai Haruma
9 tháng 11 2023 lúc 18:05

Lời gải:

$(x-1)^3=\frac{7}{247}-\frac{2}{2023}+\frac{2}{2023}-\frac{7}{247}+\frac{1}{8}=\frac{1}{8}$

$x-1=\frac{1}{2}$

$x=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}$