Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Vi Khanh
Xem chi tiết

a: \(\Omega=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)

=>\(n\left(\Omega\right)=10\)

Gọi A là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ được chọn là số chia hết cho 2 và chia hết cho 5"

Số vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5 trong các số 1;2;3;...;10 là 10

=>A={10}

=>n(A)=1

\(P_A=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{10}\)

b: Gọi B là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5"

Các số chia hết cho 2 và không chia hết cho 5 trong tập hợp \(\Omega\) là 2;4;6;8

=>B={2;4;6;8}

=>n(B)=4

=>\(P\left(B\right)=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

c: Gọi C là biến cố "Số xuất hiện trên thẻ là số chia hết cho 3 và không chia hết cho 9"

Các số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 trong tập hợp \(\Omega\) là 3;6

=>C={3;6}

=>n(C)=2

=>\(P\left(C\right)=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)

Trần Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Mạnh Tiến Đạt
25 tháng 2 2017 lúc 19:03

Trên thẻ của An có thể có kết quả  là 20 vì : ( 7 - 2 ) x 4 = 20

Trên thẻ của Đức cũng có kết quả là 20 vì : 8 + 3 + 9 = 20

Trên thẻ của Bình không có kết quả là 20 

Trần Nhật Quỳnh
25 tháng 2 2017 lúc 18:59

Xét các thẻ của từng bạn, ta có:
An có các chữ số 7, 2 và 4. Có kết quả bằng 20 vì (7 - 2) x 4 = 20 
Đức có các chữ số 8, 3 và 9. Có kết quả bằng 20 vì 8 + 3 + 9 = 20
Bình có các chữ số 6, 5 và 1. Không thể có kết quả bằng 20

Băng Dii~
25 tháng 2 2017 lúc 19:02

Ta có x x 4 = 20

   => x = 5

Vì 7 - 2 = 5 nên An có thể viết

8 + 3 + 9 = 20 

Vậy An thỏa mãn 

Từ 3 chữ số 6 ; 5 ; 1 ko thể viết được bất kì phép tính có kết quả là 20

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 1 2019 lúc 16:26

a. Không gian mẫu gồm 10 phần tử:

Ω = {1, 2, 3, …, 10}

b. A, B, C "là các biến cố".

+ A: "Lấy được thẻ màu đỏ"

⇒ A = {1, 2, 3, 4, 5}

+ B: "Lấy được thẻ màu trắng"

⇒ B = {7, 8, 9, 10}

+ C: "Lấy được thẻ ghi số chắn".

⇒ C = {2, 4, 6, 8, 10}

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
3 tháng 4 2017 lúc 21:54

Phép thử T được xét là: "Từ hộp đã cho, lấy ngẫu nhiên một thẻ".

a) Không gian mẫu được mô tả bởi tập

Ω = {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10}.

b) A = {1, 2, 3, 4, 5};

B = {7, 8, 9, 10};

C = {2, 4, 6, 8, 10}.



Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Lê Hương Giang
29 tháng 12 2021 lúc 15:05

6+8=14

6+5+3=14

4+5+5=14

2+3+4+5=14

8+2+4=14

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 20:45

a) Không gian mẫu \(\Omega  = \left\{ {1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12} \right\}\). Các kết quả xảy ra có đồng khả năng với nhau.

b) Biến cố \(E = \left\{ {2;3;5;7;11} \right\}\).

c) Phép thử có 12 kết quả có thể xảy ra. Biến cố E có 5 kết quả có lợi.

Vậy xác suất của biến cố E là \(\frac{5}{{12}}\).

Nguyễn Mai Anh-6A
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 3 2023 lúc 18:23

Lời giải:

a. $A=\left\{1;2;4;7;11\right\}$

b. 

Rút ngẫu nhiên 1 thẻ từ hộp, có 5 khả năng (1,2,4,7,11)

Rút được thẻ ghi số chẵn, tức là rút phải thẻ $2,4$ (2 khả năng)

Rút được thẻ ghi số nguyên tố, tức là rút phải thẻ $2,7,11$ (3 khả năng)

Xác suất để biến cố M xảy ra: $\frac{2}{5}$

Xác suất để biến cố N xảy ra: $\frac{3}{5}$

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 9 2017 lúc 17:16

a) Có thể xếp như sau:

b) Có thể xếp như sau:

c) Có thể xếp được những số sau:

Giải bài 4 trang 122 sgk Toán 3 | Để học tốt Toán 3

Phạm Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 4 2023 lúc 20:12

loading...