Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị diễm vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2022 lúc 14:38

a: Xét ΔAMB và ΔACM có 

\(\widehat{AMB}=\widehat{ACM}\)

\(\widehat{MAB}\) chung

Do đó: ΔAMB∼ΔACM

Suy ra: AM/AC=AB/AM

hay \(AM^2=AB\cdot AC\)

b: Xét tứ giác AMON có 

\(\widehat{AMO}+\widehat{ANO}=180^0\)

Do đó: AMON là tứ giác nội tiếp(1)

Xét tứ giác AHON có 

\(\widehat{AHO}+\widehat{ANO}=180^0\)

Do đó:AHON là tứ giác nội tiếp(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,O,N,H cùng thuộc một đường tròn

hay AMHN là tứ giác nội tiếp

Hoàng Quý	Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 21:05

a: ΔOBC cân tại O 

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

góc OIA=góc OMA=90 độ

=>OIMA nội tiếp

b: Xét (O) có

AM,AN là tiếp tuyến

=>AM=AN

mà OM=ON

nên OA là trung trực của MN

=>OA vuông góc MN tại H

Xét ΔAHK vuông tại H và ΔAIO vuông tại I có

góc HAK chung

=>ΔAHK đồng dạng với ΔAIO

=>AH/AI=AK/AO

=>AH*AO=AK*AI

ΔOMA vuông tại M có MH là đường cao

nên AM^2=AH*AO

=>AM^2=AK*AI

Nguyễn Văn Khải
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 5 2021 lúc 10:37

a) \(\widehat{AMO}=\widehat{AIO}=90^o\) nên \(M\)và \(I\)cùng nhìn \(AO\)dưới góc \(90^o\)nên \(AMOI\)nội tiếp. 

b) \(OM=ON\)nên \(O\)thuộc đường trung trực của \(MN\)

\(AM=AN\)nên \(A\)thuộc đường trung trực của \(MN\)

nên \(AO\)là trung trực của \(MN\)nên \(AO\perp MN\).

Tam giác \(AMO\)vuông tại \(M\)đường cao \(MK\)nên

\(AM^2=AK.AO\).

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hằng
Xem chi tiết
Sóng Bùi
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 12 2023 lúc 13:37

a: Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)

=>ABOC là tứ giác nội tiếp

=>A,B,C,O cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

AB,AC là tiếp tuyến

Do đó: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC tại H và H là trung điểm của BC

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2\)

mà OB=OD

nên \(OD^2=OH\cdot OA\)

=>\(\dfrac{OD}{OH}=\dfrac{OA}{OD}\)

Xét ΔODA và ΔOHD có

\(\dfrac{OD}{OH}=\dfrac{OA}{OD}\)

\(\widehat{DOA}\) chung

Do đó: ΔODA đồng dạng với ΔOHD

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 12 2023 lúc 12:59

loading...

Lê Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 3 2021 lúc 19:58

a) Xét ΔOMN có OM=ON(=R)

nên ΔOMN cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Ta có: ΔOMN cân tại O(cmt)

mà OE là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy MN(E là trung điểm của MN)

nên OE là đường cao ứng với cạnh MN(Định lí tam giác cân)

hay OE⊥MN tại E

Xét tứ giác AEOC có 

\(\widehat{OEA}\) và \(\widehat{OCA}\) là hai góc đối

\(\widehat{OEA}+\widehat{OCA}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: AEOC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

hay A,O,E,C cùng nằm trên 1 đường tròn(đpcm)

H T T
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 6 2023 lúc 22:22

a: góc AMO=góc AKO=90 độ

=>AMKO nội tiếp

b: Đề sai rồi bạn