Những câu hỏi liên quan
Huyền Khánh
Xem chi tiết
....
22 tháng 10 2021 lúc 15:33

c

Sunn
22 tháng 10 2021 lúc 15:33

Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng?

A. Hình chữ nhật

B. Hình thoi

C. Hình vuông

 

D. Hình binh hành

 

Long Sơn
22 tháng 10 2021 lúc 15:33

C

Khoa Nguyen
Xem chi tiết
Khoa Nguyen
28 tháng 11 2021 lúc 11:57

Giúp mình ik mn

 

 

 

๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 11 2021 lúc 12:01

C

Mr_Johseph_PRO
28 tháng 11 2021 lúc 12:02

B

Buddy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 7 2023 lúc 6:02

Ta có:

A. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật → Đúng 

B. Hình bình hành có một góc vông là hình chữ nhật → Đúng

C. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật. → Sai

D. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành → Đúng 

Vậy chọn đáp án C

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 7 2023 lúc 23:05

Chọn C

Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 9 2023 lúc 21:49

a) Xét tứ giác \(ABCD\) ta có:

\(AB = CD\) (gt)

\(AD = BC\) (gt)

Suy ra: \(ABCD\) là hình bình hành

b) Xét tứ giác \(EFGH\) ta có:

\(\widehat {\rm{E}} = \widehat G\) (gt)

\(\widehat F = \widehat H\) (gt)

Suy ra \(EFGH\) là hình bình hành

c) Ta có: \(\widehat J = \widehat {\rm{K}} = 60^\circ \) (gt)

Mà hai góc ở vị trí so le trong

Suy ra \(IJ\) // \(KL\) (1)

Ta có: \(\widehat K + \widehat L = 60^\circ  + 120^\circ  = 180^\circ \)

Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía

Suy ra \(JK\;{\rm{//}}\;IL\) (2)

Từ (1), (2) suy ra \(IJKL\) là hình bình hành

d) Xét tứ giác \(MNPQ\) ta có:

\(O\) là trung điểm của \(NQ\) (do \(OQ = ON\))

\(O\) là trung điểm của \(MP\) (do \(OP = OM\))

Suy ra \(MNPQ\) là hình bình hành

e) Tứ giác \(TSRU\) không là hình bình hành

g) Ta có: \(\widehat {\rm{V}} + \widehat {\rm{X}} = 75^\circ  + 105^\circ  = 180^\circ \)

Mà hai góc ở vị trí trong cùng phía

Suy ra: \(VZ\) // \(XY\)

Xét tứ giác \(VZYX\) ta có:

\(VZ\) // \(XY\) (cmt)

\(VZ = XY\) (gt)

Suy ra \(VZYX\) là hình bình hành

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 5 2019 lúc 8:44

Đáp án D

Tứ diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng                                     

Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng

Hình lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng

Hình hộp chữ nhật có 3 mặt phẳng đối xứng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2018 lúc 14:50

Đáp án D

Tứ diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng                                    

Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng

Hình lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng

Hình hộp chữ nhật có 3 mặt phẳng đối xứng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 4 2017 lúc 12:58

Đáp án D

Tứ diện đều có 6 mặt phẳng đối xứng là các mặt phẳng đi qua một cạnh và trung điểm của cạnh đối.

Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng, trong đó 2 mặt phẳng đối xứng là những mặt phẳng đi qua đỉnh và đường chéo của mặt đáy, 2 mặt phẳng đối xứng là những mặt phẳng đi qua đỉnh và đường thẳng nối trung điểm của hai cạnh đáy.

Hình lăng trụ tam giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng, trong đó 3 mặt phẳng đối xứng là những mặt phẳng đi qua hai trung điểm của hai cạnh đáy song song và cạnh bên không đồng phẳng với hai cạnh đáy đó, 1 mặt đối xứng đi qua trung điểm của 3 cạnh bên.

Hình hộp chữ nhật có 3 mặt đối xứng là các mặt phẳng đi qua các trung điểm của 4 cạnh song song.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 12 2019 lúc 3:39

ABCD là hình bình hình vì có các cạnh đối bằng nhau

EFGH là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau

PQRS là hình bình hành vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

XYUV là hình bình hành vì có XV = YU và XV // YU

Amyvn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
17 tháng 11 2021 lúc 10:52

C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.

Cao Tùng Lâm
17 tháng 11 2021 lúc 10:53

Minh Hồng
17 tháng 11 2021 lúc 10:53

C

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 21:58

a) Hình có các mặt bên là hình chữ nhật và hai đáy là hình tam giác là: hình c

b) Hình có các mặt bên là hình chữ nhật và hai đáy là hình tứ giác là: hình a và hình d