Tìm nghiệm đa thức sau: 8x^2 - 6x^3 - 6x + 28
tìm đa thức g(x) rồi tìm nghiệm của g(x) 8x^2y - x^3 + 3x^2 + g(x) = 8x^2y - x^3 - 6x
tìm nghiệm của đa thức
a) x^2 + 2x +3
b) x^2 - 3x
c) 2x - 8x^3
d) 2/3- 6x^2
a) Sữa đề: \(x^2+2x-3=0\)
\(\Rightarrow x^2-x+3x-3=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
b) \(x^2-3x=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)
c) \(2x-8x^3=0\)
\(\Rightarrow2x\left(1-4x^2\right)=0\)
\(\Rightarrow2x\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-2x=0\\1+2x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{1}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
d) \(\dfrac{2}{3}-6x^2=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-9x^2\right)=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}\left(1-3x\right)\left(1+3x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-3x=0\\1+3x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
a) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 + 2x + 3, ta giải phương trình x^2 + 2x + 3 = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (-2 ± √(2^2 - 4*1*3))/(2*1) x = (-2 ± √(4 - 12))/2 x = (-2 ± √(-8))/2 x = (-2 ± 2√2i)/2 x = -1 ± √2i Vậy đa thức x^2 + 2x + 3 không có nghiệm thực. b) Để tìm nghiệm của đa thức x^2 - 3x, ta giải phương trình x^2 - 3x = 0. Áp dụng công thức nghiệm của phương trình bậc hai, ta có: x = (3 ± √(3^2 - 4*1*0))/(2*1) x = (3 ± √(9))/2 x = (3 ± 3)/2 Vậy đa thức x^2 - 3x có hai nghiệm: x = 0 và x = 3. c) Để tìm nghiệm của đa thức 2x - 8x^3, ta giải phương trình 2x - 8x^3 = 0. Ta có thể rút gọn phương trình bằng cách chia cả hai vế cho 2, ta được: x - 4x^3 = 0 Vậy đa thức 2x - 8x^3 có một nghiệm duy nhất: x = 0. d) Để tìm nghiệm của đa thức 2/3 - 6x^2, ta giải phương trình 2/3 - 6x^2 = 0. Ta có thể đưa phương trình về dạng 6x^2 = 2/3 bằng cách nhân cả hai vế cho 3, ta được: 6x^2 = 2/3 Tiếp theo, ta chia cả hai vế cho 6, ta được: x^2 = 1/9 Áp dụng căn bậc hai cho cả hai vế, ta có: x = ± √(1/9) x = ± 1/3 Vậy đa thức 2/3 - 6x^2 có hai nghiệm: x = 1/3 và x = -1/3.
a) \(x^2+2x+3=0\Rightarrow x^2+2x+1+2=0\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\left(1\right)\)
mà \(\left(x+1\right)^2\ge0\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\) Đa thức có vô số nghiệm
b) \(x^2-3x=0\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\Rightarrow x=0;x=3\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;3\right\}\)
c) \(2x-8x^3=0\Rightarrow2x\left(1-4x^2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\1-4x^2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x^2=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;\pm\dfrac{1}{2}\right\}\)
d) \(\dfrac{2}{3}-6x^2=0\Rightarrow6x^2=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{9}\Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm\dfrac{1}{3}\right\}\)
Tìm nghiệm của đa thức:
D(x) = (x- 1)^2 + (x+5)^2.
N(x) = x^2 - 6x + 8.
H(x) = 8x^2 - 6x - 2.
F(x) = 2x^3 + x^2 - 8x - 4.
a) Cho D(x) =0
=> (x -1)^2 +( x+5)^2 =0
=> (x-1) ^2 = -( x+5)^2
=> x-1 = -x-5
=> x+x = -5+1
2x = -4
=> x = -2
KL : x=-2 là nghiệm của D(x)
b) Cho N(x) =0
=> x^2 -6x +8 =0
=> x.(x-6) =-8
=> x = 2
KL: x=2 là nghiệm của N(x)
c) Cho H(x) =0
=> 8x^2 -6x -2 =0
2.( 4x^2 -3x -1) =0
=> 4x^2 -3x -1 =0
x.(4x-3) =1
=> x=1
KL: x=1 là nghiệm của H(x)
d) Cho F(x) =0
=> 2x^3 +x^2 -8x -4 =0
x( 2x^2 +x -8) = 4
=> x= 2
KL: x=2 là nghiệm của F(x)
Chúc bn học tốt !!!
a) x = 1 hoặc x = -5
b) x = 2 hoặc x = 4
c) x = 1 hoặc x = -1/4
d) x = -2 hoặc x = -1/2 hoặc x = 2
2.Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau,hãy tìm đa thức A trong đảng thức sau
a,\(\dfrac{A}{3x+1}\)=\(\dfrac{9x^2-6x-1}{3x-1}\) b,\(\dfrac{2x-3}{A}\)=\(\dfrac{6x^2-7x-3}{12x+4}\)
c,\(\dfrac{12x+4}{4x+28}\)=\(\dfrac{A}{2x^2+8x-21}\) d,\(\dfrac{x^2+4x+4}{x^2-4}\)=\(\dfrac{x^2+3x+2}{A}\)
d: \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{A}\)
hay A=x-2
a) Cho 2 đa thức: P(x)=(x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+a và Q(x)=\(x^2+8x+9\)
Tìm giá trị của a để đa thức P(x) chia hết cho đa thức Q(x)
b) Tìm nghiệm nguyên của phương trình sau: 2xy+6x-y=2020
a) Ta có \(P\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+a\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+7\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)+a\)
\(=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+a\)
Đặt \(b=x^2+8x+9\) khi đó P(x) có dạng:
\(\left(b-2\right)\left(b+6\right)+a=b^2+4b+a-12=b\left(b+4\right)+a-12\)
nên để \(P\left(x\right)⋮Q\left(x\right)\Leftrightarrow a-12=0\Leftrightarrow a=12\)
cho đa thức p(x)=-8x^3+3x^4-x^2+5x^2-2020+6x^3-3x^4+2025+2x^3 chứng minh đa thức p(x) vô nghiệm
P(x)=-8x^3+6x^3+2x^3+3x^4-3x^4+4x^2-2020+2025
=4x^2+5>=5>0 với mọi x
=>P(x) không có nghiệm
cho f(x)= ax^2+b+c. Chứng tỏ rằng nếu a+b+c=0 thì x=1 là 1 nghiệm của đa thức đó. Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là 1 nghiệm của đa thức đó.
Áp dụng để tìm 1 nghiệm của đa thức sau:
A= 8x^2-6x-2
B= -2x^2-5-7
C= 8x^2+11x+3
D= -3x^2-7x-4
tìm nghiệm của đa thức sau : 6x^2 -3 -9
6x2 - 3 - 9 = 0
6x2 = 0 - (-3 - 9)
6x2 = 12
x2 = 12 : 6
x2 = 2
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)
Đề sai rùi
đề 1: 6x^2-3-9=0 <=> 6x^2=12 <=> x^2=2 <=> \(x=\pm\sqrt{2}\)
Đề 2: 6x^2-3x-9=0 <=> 2x^2 -x-3=0 <=> (2x^2-3x)+(2x-3) =0 <=> (x+1)(2x-3)=0 <=> x=-1 hoặc x=3/2
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lúy thừa giảm của biến
A(x)=5x^2-1/2x+8x^4-3x^2+9
b) Cho 2 đa thức
B(x)=12x^4+6x^3-1/2x+3,C(x)=-12x^4-2x^3+5x+1/2
Tính B(x)+C(x) và B(x)-C(x) tính nghiệm của đa thức K(x)=-6x+30