Thực hành: Ước lượng cân nặng của một số đồ vật rồi dùng cân để kiểm tra lại.
a) Kể tên với bạn một số loại nhiệt kế mà em biết.
b) Thực hành: Ước lượng nhiệt độ ngoài trời, nhiệt độ trong phòng hôm nay rồi nhờ thầy giáo/ cô giáo dùng nhiệt kế để kiểm tra lại.
a) Nhiệt kết thủy ngân, nhiệt kế rượu, nhiệt kế điện tử,...
b) Cần thực hành ngoài trời có dụng cụ đầy đủ
a: nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu
a) Hãy ước lượng độ dài của một số đồ vật theo đơn vị xăng-ti-mét.
b) Hãy dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo và kiểm tra lại độ dài của các vật được ước lượng ở câu a.
Thực hành:
Dùng cân để cân hộp Bộ đồ dùng học toán và hộp bút của em, sau đó viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Hộp Bộ đồ dùng học toán cân nặng ……g
Hộp bút cân nặng……g
b) Hộp …………….cân nặng hơn hộp…………….
c) Hộp Bộ đồ dùng học toán và hộp bít cân nặng tất cả…..g
(Học sinh tự cân rồi điền kết quả vào VBT)
Một cái cân cân chính xác tới 0,1g. Kết quả nào sau đây chỉ đúng khi sử dụng chiếc cân đó để thực hành đo khối lượng của một vật nặng:
A. m = 12,41g
B. m = 12,45g
C. m = 12,04g
D. m = 12,2g
Cân chính xác tới 0,1g nên ĐCNN là 0,1g. Vậy cân có thể đo được những vật có khối lượng là bội của 0,1
A – 12,41g không là bội của 0,1 (12,41 không chia hết cho 0,1)
B – 12,45g không là bội của 0,1 (121,45 không chia hết cho 0,1)
C – 12,04g không là bội của 0,1 (12,04 không chia hết cho 0,1)
D – 12,2g là bội của 0,1 (12,2 chia hết cho 0,1)
Đáp án: D
Thực hành :
Dùng cân để cân một vài đồ dùng học tập của em .
Các bạn có thể dùng những đồ dùng như hộp bút, cặp sách ,...
Thực hành :
Dùng cân để cân một vài đồ dùng học tập của em
Các bạn có thể dùng những đồ dùng như hộp bút, cặp sách ,...
Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo động cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng khối lượng m = 100 g ± 2 % . Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây đo thời gian của một dao động và cho kết quả T = 2 s ± 1 % %. Bỏ qua sai số của . Sai số tương đối của phép đo là:
A. 3%.
B. 2%.
C. 1%.
D. 4%.
Nên dùng một cân nào dưới đây để kiểm tra lại khối lượng hàng hóa mẹ đi chợ hàng ngày
A. Cân đòn có GHĐ 1kg vầ ĐCNN 0,50g
B. Cân đòn có GHĐ 10kg và ĐCNN 10g
C. Cân đòn có GHĐ 50kg và ĐCNN 100g
D. Cân đòn có GHĐ 100kg và ĐCNN 200g
Một học sinh dùng cân và đồng hồ đếm giây để đo động cứng của lò xo. Dùng cân để cân vật nặng khối lượng m = 100 g ± 2 %. Gắn vật vào lò xo và kích thích cho con lắc dao động rồi dùng đồng hồ đếm giây đo thời gian của một dao động và cho kết quả T = 2 s ± 1 %. Bỏ qua sai số của π . Sai số tương đối của phép đo là:
A. 3%.
B. 2%.
C. 1%.
D. 4%.