Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 12 2019 lúc 3:24

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Ta có: IK //EF suy ra ∠IKF + ∠F = 180o(hai góc trong cùng phía)

Do đó ∠ F = 180o - ∠(IKF) =180o - 140o = 40o

Trong ΔOEF ta có góc ngoài tại đỉnh E bằng 130o nên: ∠ E = ∠ O + ∠ F

suy ra: ∠O = ∠ O + ∠F = 130o-∠F = 130o-40o = 90o

Vậy chọn đáp án D

Thư Vũ
Xem chi tiết
ILoveMath
2 tháng 12 2021 lúc 7:39

1, C

2.B

Rin•Jinツ
2 tháng 12 2021 lúc 7:39

Câu 1:C

Câu 2:B

An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 7:39

1-C

2-B

Tin Nguyễn
Xem chi tiết
Tiếng Anh Trường THCS Ki...
16 tháng 9 2021 lúc 13:48

C. Vì nhiệt độ sôi của nước nhỏ hơn nhiệt độ sôi của muối ăn

bla bla
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
4 tháng 5 2023 lúc 14:54

a) Tóm tắt:

\(m_1=1,5kg\)

\(V=1,5l\Rightarrow m_2=1,5kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=100-20=80^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

=========

\(Q=?J\)

Nhiệt lượng cần truyền:

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=1,5.880.80+1,5.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=609600J\) 

HT.Phong (9A5)
4 tháng 5 2023 lúc 14:59

b) Tóm tắt:

\(m_1=1,5kg\)

\(m_2=1,5kg\)

\(t_{1,2}=100^oC\)

\(V=2l\Rightarrow m_3=2kg\)

\(t_3=30^oC\)

\(c_{2,3}=4200J/kg.K\)

\(c_1=880J/kg.K\)

==========

\(t=?^oC\)

Nhiệt độ kho có cân bằng là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_{1,2}=Q_3\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_{2,3}\right)\left(t_{1,2}-t\right)=m_3.c_{2,3}.\left(t-t_3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1,5.880+1,5.4200\right)\left(100-t\right)=2.4200.\left(t-30\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx63^oC\)

quốc anh dương
Xem chi tiết
Thái Phạm
Xem chi tiết
Nhật Minh
19 tháng 12 2022 lúc 22:44

a, Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s:
Q=I2Rt=2,52.80.1=500 (J)

b,Đổi: 20 phút = 1200s

Nhiệt lượng bếp điện tỏa ra trong 20 phút:

Q=I2Rt= 2.52.80.1200=600000 (J)

Ta có: \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=>A_i=\dfrac{A_{tp}}{100\%}.H\)

=> Ai= \(\dfrac{600000}{100\%}.80\%\)= 480000(J)

c,Ta có: Q=m.c.Δt => c= \(\dfrac{Q}{m.\Delta t}\)

<=>c= \(\dfrac{480000}{1,5.\left(100-20\right)}\)

c=4000 (J/Kg.K)

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Chúc Phương
17 tháng 7 2021 lúc 18:26

Không có nhiệt dung riêng hay khối lượng của thùng à?

 

LỢI
Xem chi tiết
tramy
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 7 2021 lúc 10:31

Tham khảo nha em:

a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C

b) Nhiệt lượng nước thu vào:

Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)

= 1 571,25J

c)  Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:

\(C_2=\dfrac{Q}{m_2\left(t_2-t\right)}=\dfrac{1571,25}{0,3\left(100-60\right)}\approx130,97J\)/kg.K

d) Nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng của chì tra trong bảng gần bằng nhau, vì đã bỏ qua nhiệt lượng truyền cho môi trường xung quanh.