Cho ∆ABC cân tại A , điểm M là trung điểm của cạnh BC . Chứng minh : ∆ABM = ∆ACM , cạnh AMB = AMC
Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng tam giác ABM = tam giác ACM
vì tam giác ABC cân-> AB=AC
do M là trung điểm của BC-> MB=MC
xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB=AC(cmt)
BM=MC(cmt)
cạnh AM chung
->tam giác ABM=tam giác ACM(c.c.c)
Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
AB = AC (\(\Delta ABC\) cân)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\)(\(\Delta ABC\) cân)
BM = CM (trung điểm M)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\)
Đây bạn ơi. Thật ra còn nhiều cách nữa nhưng mk mới chỉ liệt kê ra một số cách chi bạn tham khảo thôi
Cho ∆ABC cân tại A, M là trung điểm của cạnh BC.
a) [TH_TL7] Chứng minh ∆AMB = ∆AMC.
b) [VD_TL8] Từ M kẻ ME ⊥ AB (E ∈ AB), MF⊥ AC (F ∈ AC). Chứng minh EA = FA.
c) [VDC_TL9] Chứng minh EF // BC
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
Do đó: ΔAMB=ΔAMC
b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tai F có
AM chung
góc EAM=góc FAM
Do đó: ΔAEM=ΔAFM
=>AE=AF
c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC
nên EF//BC
Cho ΔABC cân tại A, gọi M là trung điểm của cạnh BC
a. Chứng minh: ΔABM= ΔACM; Tính số đo góc AMB và góc AMC suy ra AM ⊥ BC
b. Chứng minh AI là phân giác của góc A
a/ Xét \(\Delta ABM;\Delta ACM\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\AMchung\\BM=CM\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
\(\Leftrightarrow AM\perp BC\)
b/ \(\Delta AMB=\Delta AMC\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)
Mà AM nằm giữa AB và AC
\(\Leftrightarrow AM\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
cho tam giác ABC cân tại A , gọi M là trung điểm BC
a)chứng minh tam giác ABM=tam giác ACM
b)trên cạnh AM lấy điểm K bất kỳ, chứng minh rằng KB = KC
c)tia BK cắt cạnh AC tại F, tia CK cắt cạnh AB tại E . chúng minh EF//BC
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
BM=CM
AM chung
Do đó: ΔABM=ΔACM
b: ΔABM=ΔACM
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)
mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
=>AM\(\perp\)BC
=>KM\(\perp\)BC
Xét ΔKBC có
KM là đường cao
KM là đường trung tuyến
Do đó:ΔKBC cân tại K
=>KB=KC
c: ΔKBC cân tại K
=>\(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)
\(\widehat{ABF}+\widehat{FBC}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{ACE}+\widehat{ECB}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{FBC}=\widehat{ECB}\)
và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
nên \(\widehat{ABF}=\widehat{ACE}\)
=>\(\widehat{EBK}=\widehat{FCK}\)
Xét ΔEBK và ΔFCK có
\(\widehat{EBK}=\widehat{FCK}\)
BK=CK
\(\widehat{EKB}=\widehat{FKC}\)
Do đó: ΔEBK=ΔFCK
Cho tam giác ABC cân tại A (Hình 5). Gọi M là trung điểm cạnh BC. Nối A với M. Em hãy làm theo gợi ý sau để chứng minh \(\widehat {ABC}\)=\(\widehat {ACB}\).
Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\)có:
AB = ? (?)
MB = MC (?)
AM là cạnh ?
Vậy \(\Delta AMB\) =\(\Delta AMC\) (c.c.c)
Suy ra \(\widehat {ABC}\)=\(\widehat {ACB}\)
Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta AMC\).có:
AB = AC ( do tam giác ABC cân tại A )
MB = MC ( do M là trung điểm BC )
AM là cạnh chung
=>\(\Delta AMB\) =\(\Delta AMC\) (c.c.c)
=>\(\widehat {ABC}\)=\(\widehat {ACB}\)( 2 góc tương ứng)
Bài 5:(2,5đ) Cho △ABC cân tại.A. Gọi M là trung điểm của BC a) Chứng minh: △AMB = △AMC. b) (TH)Trên cạnh AB lấy điểm D ( DA > DB). Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. Chứng minh: △ADE cân. c) Qua C vẽ đường thẳng song song với ME cắt tia AM tại K. Chứng minh: DM ⫽ BK.
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
MA chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: góc ADE=góc ABC
góc AED=góc ACB
góc ABC=góc ACB
=>góc ADE=góc AED
=>ΔAED cân tại A
c: Xet ΔAKC co ME//KC
nên ME/KC=AE/AC=AM/AK
=>AD/AB=AM/AK
=>DM//BK
Bài 5:(2,5đ) Cho △ABC cân tại.A. Gọi M là trung điểm của BC a) Chứng minh: △AMB = △AMC. b) (TH)Trên cạnh AB lấy điểm D ( DA > DB). Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. Chứng minh: △ADE cân. c) Qua C vẽ đường thẳng song song với ME cắt tia AM tại K. Chứng minh: DM ⫽ BK.
Bài 5:(2,5đ) Cho △ABC cân tại.A. Gọi M là trung điểm của BC a) Chứng minh: △AMB = △AMC. b) (TH)Trên cạnh AB lấy điểm D ( DA > DB). Qua D vẽ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. Chứng minh: △ADE cân. c) Qua C vẽ đường thẳng song song với ME cắt tia AM tại K. Chứng minh: DM ⫽ BK.
#Toán lớp 7cần câu c nhất ấy, mn giải chi tiết giúp mình với, mình cần gấp lắm
1: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của cạnh BC. a. Chứng minh: ABM=ACM b. Chứng minh AM BC
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM