Những câu hỏi liên quan
Hoàng Bảo
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
4 tháng 11 2023 lúc 5:56

\(a,PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1mol\\ n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\\ b,oxit.kl:RO\\ n_{RO}=\dfrac{2,4}{R+16}mol\\ n_{HCl}=\dfrac{30.7,3}{100.36,5}=0,06mol\\ RO+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{2,4}{R+16}=0,06:2\\ \Leftrightarrow R=64,Cu\)

Bình luận (1)
Hạ Thiên
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 6 2021 lúc 20:01

Bài 1 : 

$n_{H_2} = 0,1(mol)$

Bảo toàn khối lượng : 

$m_{H_2O} = 32 + 0,1.2 - 23,2 = 9(gam)$
$n_{H_2O} = 0,5(mol)$

X gồm $R$ và $R_2O$

$2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2$
$R_2O + H_2O \to 2ROH$

Theo PTHH :

$n_R = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{H_2O} = n_R + n_{R_2O}$

$\Rightarrow n_{R_2O} = 0,3(mol)$

Ta có : 

$0,2R + 0,3(2R + 16) = 23,2 \Rightarrow R = 23(Natri)$

Vậy X gồm $Na,Na_2O$

$n_{CO_2} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = \dfrac{6}{40} = 0,15(mol)$
Ta có : 

$n_{NaOH} : n_{CO_2} = 0,15 : 0,2 = 0,75 < 1$.

Chứng tỏ sinh ra muối axit

$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH} = 0,15(mol)$
$m_{muốI} = 0,15.84 = 12,6(gam)$

Bình luận (0)
Đức Hiếu
27 tháng 6 2021 lúc 20:01

a, Gọi CTTQ của kim loại và oxit lần lượt là R và $R_2O$

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$

Bảo toàn e ta có: $n_{R}=0,2(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{H_2O}=0,5(mol)$

$\Rightarrow n_{R_2O}=0,3(mol)$

Do đó ta có: \(0,2.R+0,3.\left(2R+16\right)=23,2\Rightarrow R=23\)

Vậy hỗn hợp X chứa Na và $Na_2O$

b, Ta có: $n_{NaOH}=0,15(mol);n_{CO_2}=0,2(mol)$

$NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3$

Sau phản ứng dung dịch chứa 0,15 mol $NaHCO_3$

$\Rightarrow m_{muoi}=12,6(g)$

Bình luận (0)
Lê Toàn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 1 2021 lúc 21:42

Gọi hóa trị kim loại R cần tìm là \(x\)  \(\left(x\in\left\{2;3;\dfrac{8}{3}\right\}\right)\)

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

            \(R_2O_x+xH_2\underrightarrow{t^o}2R+xH_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, Zn phản ứng hết

\(\Rightarrow n_R=\dfrac{0,6}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,6}{x}}=\dfrac{56x}{3}\)

Ta thấy \(x=3\) thì \(M_R=56\) nên kim loại cần tìm là Sắt

+) Công thức của oxit bazơ: Fe2O3

+) Gọi tên: Sắt (III) oxit

Bình luận (0)
Nguyen Hai Yen
Xem chi tiết
tran thi phuong
11 tháng 2 2016 lúc 16:45

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
Nguyễn Đỗ Minh Châu
11 tháng 2 2016 lúc 21:11

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Misaki Ayuzawa
14 tháng 5 2017 lúc 21:15

@CÔNG CHÚA THẤT LẠC đúng như lời hứa , bn phải tick mik đấy !!!haha

Bình luận (0)
Anh Duong Hoang
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 7 2021 lúc 19:48

Bài 6 : 

Bảo toàn nguyên tố H : 

$n_{H_2O} = n_{H_2SO_4} =1,6.0,5 = 0,8(mol)$
Bảo toàn khối lượng : 

$m = 107,4 + 0,8.18 - 0,8.98 = 43,4(gam)$

Bài 7 : 

$Ba(OH)_2 + 2HCl \to BaCl_2 + 2H_2O$
$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$

$n_{HCl} = 0,001V(mol) ; n_{H_2SO_4} = 5.10^{-4}V(mol)$

Theo PTHH : 

$n_{Ba(OH)_2} = \dfrac{0,001}{2} + 5.10^{-4}V = 10^{-3}V = 0,2$
$\Rightarrow V = 200(ml)$

$n_{BaSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,1(mol)$
$m = 0,1.233 = 23,3(gam)$

b)

$n_{BaCl_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,1(mol)$
$m_{BaCl_2} = 0,1.208 = 20,8(gam)$

Bình luận (0)
hnamyuh
27 tháng 7 2021 lúc 19:50

Câu 8 :

$n_{HCl} = 0,3(mol)$
$HCl + NaOH \to NaCl + H_2O$
$n_{HCl\ dư} = n_{NaOH} = 0,06(mol)$
$\Rightarrow n_{HCl\ pư} = 0,3 - 0,06 = 0,24(mol)$

Gọi n hóa trị của X

$2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2$
Theo PTHH : 

$n_X = \dfrac{1}{n}.n_{HCl} = \dfrac{0,24}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,24}{n}.X = 2,88 \Rightarrow X = 12n$

Với n = 2 thì $X = 24(Magie)$

Bình luận (0)
Vũ Anh Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 16:41

\(a,PTHH:Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ \Rightarrow n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=2\cdot\dfrac{37,2}{62}=0,6\cdot2=1,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{1,2}{0,5}=2,4M\\ b,PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,6\cdot98=58,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{58,8\cdot100\%}{20\%}=294\left(g\right)\\ \Rightarrow V_{dd}=\dfrac{294}{1,14}\approx257,9\left(ml\right)\)

Bình luận (1)
Trinh Ngoc Tien
Xem chi tiết
haphuong01
2 tháng 8 2016 lúc 20:36

gọi công thức oxit đó là : A2O3

PTHH: A2O3+6HCl=>2ACl3+3H2O

           0,05<-0,3

=> M A2O3=5,1:0,05=102g/mol

=> MA=(102-16.3):2=27

=> A là Al

=> công thức oxit là Al2O3

Bình luận (0)
Nguyen Ha
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 10 2021 lúc 17:05

Gọi hóa trị của kim loại M là x

PTHH: M2O+ 2xHCl ===> 2MCl+ xH2

Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)

Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)

⇒ MM2Ox 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)

⇔2MM+16x=160x/3

⇔2MM=160x/3−16x=112x/3

⇔MM=56x/3(g/mol)

Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3

+) x = 1 ⇒ M563(loại)

+) x = 2 ⇒ M1123(loại)

+) x = 3 ⇒ M= 56 (nhận)

⇒ M là Fe

⇒ Công thức oxit: Fe2O3

Bình luận (0)
ngọc ngân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 10 2021 lúc 15:27

\(n_{Na_2O}=\dfrac{12,4}{62}=0,2mol\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

0,2  \(\rightarrow\)    0,2   \(\rightarrow\)   0,4

\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{\dfrac{500}{1000}}=0,8M\)

 

Bình luận (0)