Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ

rIhAmI oTaKu
Xem chi tiết
Pham Van Tien
4 tháng 7 2016 lúc 10:22

6,4 g không tan là của Cu (vì Cu không p.ư với dd HCl); 4,48 lít khí là H2 (0,2 mol).

Cho NaOH dư vào phần dd thì kết tủa thu được là Mg(OH)2 và Fe(OH)2. Khi nung kết tủa ngoài kk thu được chất rắn là MgO và Fe2O3.

Do vậy nếu gọi x, y tương ứng là số mol của Mg và Fe thì ta có hệ: x + y = 0,2 và 40x + 160.y/2 = 12

Giải hệ: x = y = 0,1 ---> %Fe = 56.0,1/(56.0,1 + 24.0,1 + 6,4) = 38,89%

Bình luận (3)
rIhAmI oTaKu
Xem chi tiết
Ngọc sáng Trương
7 tháng 7 2016 lúc 9:34

Bạn tính n của h2 va cu nha ( cu là chất không tan 6,4 g). Sau đó bạn viết phương trình, lưu ý là Cu k tác dụng với HCl, và nhớ là pt fe(oh)2 có cộng thêm o2 nha. Sau đó bạn lập hệ pt 2 ẩn

Bình luận (0)
Nhã Linh
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
7 tháng 7 2016 lúc 20:04

CaCO3+2HCl----->CaCl2+H2O+CO2

Cứ 1 mol CaCO3------->1 mol CO2

                    100g------->22,4 l

                     50g--------->11,2L

mà H%=85%------>VCO2=11,2.85/100=9,52(l)

 

 

Bình luận (0)
Mie Nhi
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
9 tháng 7 2016 lúc 15:05

Hòa tan 17g hỗn hợp NaOH ,KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500g dd X.Để trung hòa 50g dd X cần dung 40g dd HCl 3,65%. Cô cạn dd sau khi trung hòa thu được khối lượng muối khan là? 

Các phản ứng xảy ra: 
NaOH + HCl → NaCl + H2O 
KOH + HCl → KCl + H2O 
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O 
Khối lượng hh bazơ tham gia pư: m(hh bazơ) = 17.50/500 = 1,7g 
Khối lượng HCl cần dùng: m(HCl) = 40.3,65% = 1,46g 
⇒ n(HCl) = 1,46/36,5 = 0,04mol 
Số mol H2O tạo thành: n(H2O) = n(HCl) = 0,04mol 
Theo ĐL bảo toàn khối lượng: 
m(hh bazơ) + m(HCl) = m(muối) + m(H2O) ⇒ m(muối) = m(hh bazơ) + m(HCl) - m(H2O) 
⇒ m(muối) = 1,7 + 1,46 - 0,04.18 = 2,44g

Bình luận (6)
Mie Nhi
Xem chi tiết
vo thi kim nga
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
14 tháng 7 2016 lúc 10:51

- Quỳ tím => xanh => NaOH 
- Quỳ tím => ko đổi màu => BaCl2 
- Quỳ tím => đỏ => HCl, H2SO4 
+ BaCl2 => kết tủa trắng => H2SO4 
+ Còn lại => HCl 

b. 
- Quỳ tím đỏ => H2SO4, HCl 
+ BaCl2 => kết tủa trắng => H2SO4 
+ Còn lại => HCl 

- Quỳ tím => ko đổi màu => NaCl, Na2SO4 
+ BaCl2 => kết tủa trắng => Na2SO4 
+ Còn lại => NaCl 

c. 
HCl => khí CO2 => Na2CO3 
NaOH => kết tủa xanh => CuSO4 
Na2CO3 => kết tủa trắng => BaCl2 
AgNO3 => kết tủa trắng => KCl 
AgNO3 => kết tủa vàng => Nal 

d. 
HCl => khí CO2 => K2CO3 
K2CO3 => kết tủa trắng => Ca(NO3)2 
BaCl2 => kết tủa trắng => K2SO4 
Còn lại => NaBr 

e. 
HCl => khí CO2 => Na2CO3 
BaCl2 => kết tủa trắng => Na2SO4 
AgNO3 => kết tủa trắng => NaCl 
Còn lại => NaNO3 

f. 
HCl => khí ko mùi CO2 => Na2CO3 
HCl => khí có mùi hắc SO2 => Na2SO3 
BaCl2 => kết tủa trắng => MgSO4 
AgNO3 => kết tủa trắng => NaCl 
Còn lại => NaNO3 

g. 
AgNO3 => kết tủa trắng => KCl 
AgNO3 => kết tủa vàng => KI 
AgNO3 => kết tủa đen => Na2S 
Hồ tinh bột => màu xanh => I2 
Còn lại => Na2SO4 

h. Hòa vào nước 
- Tan => Na2CO3, Na2SO4 
+ HCl => khí CO2 => Na2CO3 
+ Còn lại => Na2SO4 

- Ko tan => CaCO3, BaSO4 
+ HCl => khí CO2 => CaCO3 
+ Còn lại => BaSO4 

i. Hòa vào nước 
- Ko tan => BaSO4 

- Tan => Na2S, Na2SO3, Na2SO4 
+ HCl => khí có mùi trứng ung => Na2S 
+ HCl => khí có mùi hắc SO2 => Na2SO3 
+ Còn lại => Na2SO4

Bình luận (0)
Phạm Ngọc Minh Tú
14 tháng 7 2016 lúc 8:41

hình như thiếu đề bn ei

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
14 tháng 7 2016 lúc 10:51

Viết ko có dấu ko dc v~

Bình luận (0)
vo thi kim nga
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
14 tháng 7 2016 lúc 10:04

K2O+H2O=2KOH

nK2O=9,4/94=0,1 mol

Cứ 1 mol K2O=> 2mol KOH

      0,1                0,2

CM=0,2/0,5=0,4 M

KOH+HCl=>KCl+H2O

Cứ 1 mol KOH=> 1mol HCl

      0,2                  0,2

mHcl=0,2.36,5=7,3 g

mdung dịch HCl=7,3.100/30=24,3 g

V =24,3/1,2=20,25 l

 

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh hoài
Xem chi tiết
Jung Eunmi
25 tháng 7 2016 lúc 21:25

Dùng quỳ tím phân biệt các lọ đựng dung dịch axit , muối và dung dịch bazơ.

Nhóm 1: KOH , Ba(OH)2 làm quỳ tím hoá xanh

Nhóm 2: HCl , H2SO4 làm quỳ tím hoá đỏ

Nhóm 3: K2SO4 , KCl k làm quỳ tím chuyển màu

Cho dung dịch axit H2SO4 vào các lọ ở nhóm 1 thấy có 1 lọ xuất hiện chất kết tủa => Lọ đó chứa Ba(OH)2...Lọ còn lại chứa KOH...Cho Crôm vào nhóm 2, lọ nào có xuất hiện chất kết tủa thì lọ đó có chứa HCl ...Lọ còn lại chứa dung dịch H2SO4...Cho tiếp Crôm vào nhóm 3 .. làm tương tự thì nhận ra 2 chất KCl và K2SO4                 *** Good Luck ***
Bình luận (0)
nguyễn minh hà
Xem chi tiết
Jung Eunmi
24 tháng 7 2016 lúc 15:58

Cu k tác dụng vs HCl => Ta có pt:

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H

Số mol của hiđrô là: 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)

Số mol của Fe là: 0,3 . 1 = 0,3 (mol)

Khối lượng của Fe là: 0,3 . 56 = 16,8 (gam)

=> Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: (16,8 : 26,4) . 100% = 63,64%

=> %Cu trong hỗn hợp bđ là: 100% - 63,64% = 36,36 %

 

Bình luận (0)
Hậu Duệ Mặt Trời
24 tháng 7 2016 lúc 15:45

Cu+HCl=> không t/d

Fe+2HCl=>FeCl2+H2

nH2=6,72/22,4=0,3 mol

---->nFe=nH2=0,3 mol

mfe=0,3.56=16,8 g

%mFe=16,8.100/26,4=63,63%

%mCu=100-63,63=36,37%

Bình luận (0)
nguyen nguyen
19 tháng 8 2016 lúc 11:38

cho hỗn hợp vào hcl thì Cu ko phản ứng

n H2 = 6,72/ 22,4 = 0,3 mol

pthh Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

         0,3                          <----0,3

theo pthh n Fe = nH2 = 0,3 mol

---> m Fe =0,3 .56=16,8 (g) ---> %m Fe = (16,8 / 26,4).100= 63,63%

----> m Cu = 26,4 - 16,8 =9,6 (g) ---> %mCu= 100% - 63,63%= 36,36%

 

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Lan Hà
Xem chi tiết
Ngủ Gật Cậu Bé
25 tháng 7 2016 lúc 23:34

nCaCO3=10/100=0.1(mol)

CaCO3+2HCl-->CaCl2+H2O+CO2

  0.1           0.2            0.1                 0.1         (mol)

=>VCo2=0.1x22.4=2.24(L)

b)VddHCl=0.2/2=0.1(L)

c)nNaOH=50x10/100x40=0.125(mol)

=>nCO2 dư, tính theo nNaOH

2NaOH+CO2-->Na2CO3+H2O

0.125     0.0625        0.0625           (mol)

m muối=106x0.0625=6.625(g)

Bình luận (0)
Jung Eunmi
26 tháng 7 2016 lúc 7:41

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O

Số mol của CaCOlà: 10 : 100 = 0,1 (mol)

a) Số mol của CO2 sinh ra là: 0,1 (mol)

Thể tích CO2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:

                  0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

b) Số mol của dung dịch HCl là: 0,1 . 2 = 0,2 (mol)

                  CM = n / V = 0,2 / V = 2M

=>      Thể tích dung dịch HCl cần dùng là:

                     0,2 : 2 = 0,1 (lít)

c) PTHH:  2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH là: 

C% = Khối lượng chất tan / Khối lượng dung dịch

Khối lượng chất tan NaOH là: 50 . 10% = 5 (gam)

Số mol của NaOH là: 5 : 40 = 0,125 (mol)

So sánh : 0,125 : 2 < 0,1 

=> COdư. Tính theo NaOH

Số mol của Na2CO3 là: 0,125 . 1/2 = 0,0625 (mol)

Khối lượng muối thu được là:

 0,0625 . 106 = 6,625 (gam)

Bình luận (0)
Hoàng Nguyễn Lan Hà
25 tháng 7 2016 lúc 21:40

mong giải nhanh dùm em ạ !

Bình luận (0)