Bài 33: Điều chế Hiđro - Phản ứng thế

Trần Hương Giang
Xem chi tiết
phạm thị phương
15 tháng 3 2016 lúc 22:44

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
nguyen an phu
Xem chi tiết
1080
16 tháng 3 2016 lúc 14:54

Gọi x, 2x, 3x tương ứng là số mol của Mg, Zn và Fe: 24x + 65.2x + 56.3x = m ---> m = 322x.

Khối lượng dd tăng = khối lượng kim loại - mH2

m - 2,4 = m - (2x + 4x + 9x) ---> 15x = 2,4 hay x = 0,16 mol.

Thay vào trên thu được: m = 322.0,16 = 51,52 gam.

Bình luận (2)
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Hoàng Anh
16 tháng 3 2016 lúc 18:21

fe+2hcl---->fecl2+ h2

zn+2hcl-----> zncl2+ h2

goi so mol cua fe va zn lan luot la x, y(x,y>0)

ta co he pt

(1) 56x+65y=12.1

(2) x+y=4.48/22.4=0.2

rui ban giai ra la duoc

b> xet 2pt thay n HCL= 2nH2===> mHCL= 2*0.2*3605=.....

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Phạm Huỳnh Anh Khoa (Anh...
1 tháng 5 2017 lúc 20:20

Mình không hiểu cái phần R, nếu như 9,75(g) R tác dụng hết với HCl mà bạn không cho số mol hay g của HCl thì kim loại nào phản ứng được với HCl thì đều đúng hết, còn khí A thì chỉ có H2 mới khử được oxit

Bình luận (0)
nguyen an phu
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 2 2017 lúc 11:11

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

Bình luận (8)
Huy Nguyễn Quốc
6 tháng 2 2017 lúc 17:09

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

Bình luận (2)
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
21 tháng 3 2016 lúc 9:57

n_H20 = 9/18 = 0,5 (mol)

Gọi x,y là số mol của CuO và Fe2O3.

PTHH:

- CuO + H2 -> H20 + Cu

x mol             x mol

80x g  

- Fe2O3 + 3H2 -> 3H2O + 2Fe          

y mol                    3y mol

160y g

HPT:

(1)  80x + 160y = 32

(2) x + 3y = 0,5

Nhân 80 vào (2) rồi lấy (2) - (1)

  (2) 80x + 240y = 40

- (1) 80x + 160y = 32

= > 80y = 8

=> y = 8/80 = 0,1

=> x + 0,3 = 0,5 => x = 0,2

n_Cu = n_CuO = x = 0,2 (mol)

=> m_Cu = 0,2 . 64 = 12,8 (g)

n_Fe = 2.n_Fe2O3 = 2.y = 2.0,1 = 0,2 (mol)

=> m_Fe = 0,2 . 56 = 11,2 (g)

Vậy \(\sum m_{hh}=12,8+11,2=24\left(g\right)\).

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hảo
20 tháng 3 2016 lúc 23:04

n0=nH20.->mKL=mhh-m0

Bình luận (0)
Min Shuu
6 tháng 3 2019 lúc 9:13

CuO + H\(_2\)\(\rightarrow\) Cu + H\(_2\)O

Mol: x : x \(\rightarrow\) x : x

Fe\(_2\)O\(_3\) + 3H\(_2\) \(\rightarrow\) 2Fe + 3H\(_2\)O

Mol: y : 3y \(\rightarrow\) 2y : 3y

Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO, Fe\(_2\)O\(_3\)

Ta có: m\(_{CuO}\)+m\(_{Fe_2O_3}\) = 32(g)

=> 80x + 160y = 32(1)

Ta lại có: m\(_{H_2O}\)= 9(g)

=> n\(_{H_2O}\) = 9 : 18 = 0,5 (mol)

=> x + 3y = 0,5(2)

Giải phương trình (1)(2) ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

m\(_{CuO}\)= 0,2 . 80 = 16(g)

m\(_{Fe_2O_2}\)= 0,1 . 160 = 16(g)

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Hoàng Thiên Huệ
20 tháng 3 2016 lúc 22:22

coi hỗn hợp chỉ gồm Fe và O. Gọi nFe=x, nO=y

theo khối lượng ta có: 56x+16y=17,6

áp dungjbaor toàn nguyên tố: nH2 =n H2O= n O =0,2 (mol) => mFe= 17,6 -16 * 0,2=14,4(g)

Bình luận (0)
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 3 2016 lúc 11:52

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hảo
20 tháng 3 2016 lúc 23:01

số oxh của Fe cả quá trình k đổi..bảo toàn e =>nCaC03=nC02=n0=n02/2=0,05 mol

 

Bình luận (0)
lê An
23 tháng 3 2016 lúc 21:46

fe+o2→feo

feo+ co→ fe+ Co2

Co2+Ca(oh)2→CaCo3 + H2O

Bình luận (0)
quốc khánh hoàng
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
14 tháng 5 2016 lúc 22:37

a,Fe     +        2HCl            →            FeCl               +              H2           (1)

   FeO   +        2HCl            →            FeCl               +              H2O       (2)

nH2 =  3,36/ 22,4 = 0,15 ( mol)

Theo (1)  nH2 = nFe =  0,15 ( mol)

mFe = 0,15 x 56  =  8.4 (g)

m FeO = 12 - 8,4  =  3,6 (g)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
15 tháng 5 2016 lúc 21:12

a, \(n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)  

\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\left(1\right)\) 

\(FeO+2HCl->FeCl_2+H_2O\left(2\right)\) 

theo (1) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\) 

=> \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\) 

=> \(m_{FeO}=12-8,4=3,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)