Bài 32: Phản ứng Oxi hóa - khử

Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Hoàng Thuỳ Trang
Xem chi tiết
nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
15 tháng 9 2016 lúc 15:28

nO2=5.6:22.4=0.25(mol)

PTHH:2KMnO4->K2MnO4+MnO2+O2

Theo pthh:nK2MnO4=2nO2->nK2MnO4=0.5(mol)

mK2MnO4=0.5*197:96%=102.6(g)

Bình luận (4)
hoàng ling
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 9 2016 lúc 9:30

Sửa lại đề 6,4 g S nhé!!! Đề sai đấy
CTTQ: SxOy
nS=0,2(mol)
nO=0,6(mol)
Ta có tỉ lệ: x:y = nS:nO=1:3
=> (SO3)n
M_A=80 (g) => n=1
=> CTPT_A: SO3

Bình luận (0)
Đinh Tùng Lâm
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
19 tháng 9 2016 lúc 20:29

CuO+H2->Cu+H2O(1)

Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O(2)

Fe3O4+4H2->3Fe+4H2O(3)

nH2O=0.8(mol)

Theo pthh(1)(2)(3) nH2O=nH2

->nH2 cần dùng=0.8(mol)

->V=0.8*22.4=17.92(l)

mH2=0.8*2=1.6(g)

Theo đlbtkl:mOxit+mH2=m nước+m kim loại

<->47.2+1.6=14.4+m kim loại

->m kim loại=47.2+1.6-14.4=34.4(g)

 

Bình luận (1)
Đinh Tùng Lâm
20 tháng 9 2016 lúc 13:20

Cảm ơn bạn nhé

 

Bình luận (0)
Đinh Trần Tiến
31 tháng 3 2017 lúc 22:24

chẩn rùi đóbanh

Bình luận (0)
Ngô Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 21:26

PTHH: Fe + H2SO4 ===> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

nFe = 4,56 / 56 \(\approx\) 0,08 (mol)

=> nH2 = nFe \(\approx\) 0,08 mol

=> VH2(đktc)\(\approx\) 0,08 x 22,4 \(\approx\) 1,792 lít

Bình luận (0)
☘Tiểu Tuyết☘
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
3 tháng 1 2017 lúc 17:57

Gọi CTHH của oxit là MxOy ( \(\frac{2y}{x}\) là hóa trị của M )

PTHH: MxOy + yH2 =(nhiệt)=> xM + yH2O

Theo phương trình, nMxOy = \(\frac{0,4}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{MxOy}=23,2\div\frac{0,4}{y}=58y\left(\frac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow x.NTK_M+16y=58y\)

\(\Leftrightarrow x.NTK_M=42y\)

\(\Leftrightarrow NTK_M=21\times\frac{2y}{x}\)

+) \(\frac{2y}{x}=1\Rightarrow\) NTKM = 21 (loại)

+) \(\frac{2y}{x}=2\Rightarrow\) NTKM = 42 (loại)

+) \(\frac{2y}{x}=3\Rightarrow\) NTKM = 63 (loại)

+) \(\frac{2y}{x}=\frac{8}{3}\Rightarrow\) NTKM = 56 (nhận)

=> M là Fe

=> CTHH oxit: Fe3O4

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Phong
Xem chi tiết
Bích Trâm
8 tháng 1 2017 lúc 21:01

CuO + CO ---> Cu + CO2

Số mol của 15,6 g Cu là :

\(\frac{15,6}{64}\)=\(\frac{39}{160}\)

Khối lượng Cu:

\(\frac{39}{160}\).80=19,5(g)

Khối lượng hỗn hợp A là

19,5 + 19,5.(100%-75%)=24,375(g)

* Không biết đúng hay sai nữa :)) Sai thì thông cảm *

Bình luận (2)
Hoàng Nam
Xem chi tiết
Hung nguyen
18 tháng 1 2017 lúc 13:39

a/

\(3CO\left(0,3\right)+Fe_2O_3\left(0,1\right)\rightarrow2Fe\left(0,2\right)+3CO_2\left(0,3\right)\)

\(CO\left(0,05\right)+CuO\left(0,05\right)\rightarrow Cu\left(0,05\right)+CO_2\left(0,05\right)\)

Kim loại màu đỏ không tan là đồng nên ta có

\(n_{Cu}=\frac{3,2}{64}=0,05\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=20-4=16\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\frac{16}{160}=0,1\)

\(\%CuO=\frac{4}{20}=20\%\)

\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=100\%-20\%=80\%\)

b/ \(n_{CO_2}=0,05+0,3=0,35\)

\(CO_2\left(0,28\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(0,28\right)+H_2O\)

\(n_{CO_2\left(pư\right)}=0,35.0,8=0,28\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,28.100=28\)

Bình luận (0)
Tấn Phát
Xem chi tiết