Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Something Just Like This
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 4 2017 lúc 20:03

a) Ta có: \(x^3-x^2+x-1=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+1=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=-1\left(loại\right)\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)

b, c: @Ace Legona

Lightning Farron
7 tháng 4 2017 lúc 20:20

a)\(f\left(x\right)=x^3-x^2+x-1\)

Cho \(f\left(x\right)=0\Rightarrow x^3-x^2+x-1=0\)

\(\Rightarrow x^2\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

Dễ thấy: \(x^2+1\ge1>0\forall x\) ( vô nghiệm )

\(\Rightarrow x-1=0\Rightarrow x=1\)

b)\(g\left(x\right)=11x^3+5x^2+4x+10\)

Cho \(g\left(x\right)=0\Rightarrow11x^3+5x^2+4x+10=0\)

\(\Rightarrow11x^3-6x^2+10x+11x^2-6x+10=0\)

\(\Rightarrow x\left(11x^2-6x+10\right)+\left(11x^2-6x+10\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(11x^2-6x+10\right)=0\)

Dễ thấy:

\(11x^2-6x+10=11\left(x-\dfrac{3}{11}\right)^2+\dfrac{101}{11}\ge\dfrac{101}{11}>0\forall x\) (vô nghiệm)

\(\Rightarrow x+1=0\Rightarrow x=-1\)

c)\(h\left(x\right)=-17x^3+8x^2-3x+12\)

Cho \(h\left(x\right)=0\Rightarrow-17x^3+8x^2-3x+12=0\)

\(\Rightarrow17x^2+9x+12-17x^3-9x^2-12x=0\)

\(\Rightarrow\left(17x^2+9x+12\right)-x\left(17x^2+9x+12\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(1-x\right)\left(17x^2+9x+12\right)=0\)

Dễ thấy:

\(17x^2+9x+12=17\left(x+\dfrac{9}{34}\right)^2+\dfrac{735}{68}\ge\dfrac{735}{68}>0\forall x\)(vô nghiệm)

\(\Rightarrow1-x=0\Rightarrow x=1\)

Something Just Like This
7 tháng 4 2017 lúc 19:51

Nguyễn Huy TúHương Yangg

Lệ Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2020 lúc 23:34

1.

\(f\left(x\right)=\frac{x-7}{\left(x-4\right)\left(4x-3\right)}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)\) ko xác định tại \(x=\left\{\frac{3}{4};4\right\}\)

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=7\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}< x< 4\\x>7\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< \frac{3}{4}\\4< x< 7\end{matrix}\right.\)

2.

\(f\left(x\right)=\frac{11x+3}{-\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{3}{4}}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=-\frac{3}{11}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow x< -\frac{3}{11}\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow x>-\frac{3}{11}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2020 lúc 23:40

3.

\(f\left(x\right)=\frac{3x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)\) ko xác định khi \(x=\left\{1;1\pm\sqrt{3}\right\}\)

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 1-\sqrt{3}\\\frac{2}{3}< x< 1\\x>1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-\sqrt{3}< x< \frac{2}{3}\\1< x< 1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

4.

\(f\left(x\right)=\frac{\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\sqrt{6}\left(x+\frac{\sqrt{6}}{4}\right)^2+\frac{8\sqrt{2}-3\sqrt{6}}{8}}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\left\{-6;2\right\}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -6\\x>2\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow-6< x< 2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2020 lúc 23:49

5.

\(f\left(x\right)=\frac{x^2-3x-2}{-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\frac{3\pm\sqrt{17}}{2}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\frac{3-\sqrt{17}}{2}< x< \frac{3+\sqrt{17}}{2}\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< \frac{3-\sqrt{17}}{2}\\x>\frac{3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

6.

\(f\left(x\right)=\frac{\left(x-1\right)\left(x^2+x-4\right)}{\left(x-1\right)^2\left(x^2-2x-5\right)}=\frac{x^2+x-4}{\left(x-1\right)\left(x^2-2x-5\right)}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)\) ko xác định khi \(x=\left\{1;1\pm\sqrt{6}\right\}\)

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\left\{\frac{-1\pm\sqrt{17}}{2}\right\}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{-1-\sqrt{17}}{2}< x< 1-\sqrt{6}\\1< x< \frac{-1+\sqrt{17}}{2}\\x>1+\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< \frac{-1-\sqrt{17}}{2}\\1-\sqrt{6}< x< 1\\\frac{-1+\sqrt{17}}{2}< x< 1+\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
6 tháng 3 2019 lúc 13:01

1. a)

\(h\left(0\right)=1+0+0+....+0=1\)

\(h\left(1\right)=1+\left(1+1+....+1\right)\)

( x thừa số 1)

\(=x+1\)

Với x là số chẵn

\(h\left(-1\right)=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{x-1}+\left(-1\right)^x=1-1+1-1+...-1+1-1=-1\)

Với x là số lẻ

\(h\left(-1\right)=1-1+1-1+1-....+1-1\) =0

b) Tương tự

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 9 2023 lúc 11:48

a) Ta có \(a = 3 > 0,b =  - 4,c = 1\)

\(\Delta ' = {\left( { - 2} \right)^2} - 3.1 = 1 > 0\)

\( \Rightarrow \)\(f\left( x \right)\) có 2 nghiệm \(x = \frac{1}{3},x = 1\). Khi đó:

\(f\left( x \right) > 0\) với mọi x thuộc các khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{1}{3}} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\);

\(f\left( x \right) < 0\) với mọi x thuộc các khoảng \(\left( {\frac{1}{3};1} \right)\)

b) Ta có \(a = 9 > 0,b = 6,c = 1\)

\(\Delta ' = 0\)

\( \Rightarrow \)\(f\left( x \right)\) có 1 nghiệm \(x =  - \frac{1}{3}\). Khi đó:

\(f\left( x \right) > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\backslash \left\{ { - \frac{1}{3}} \right\}\)

c) Ta có \(a = 2 > 0,b =  - 3,c = 10\)

\(\Delta  = {\left( { - 3} \right)^2} - 4.2.10 =  - 71 < 0\)

\( \Rightarrow \)\(f\left( x \right) > 0\forall x \in \mathbb{R}\)

d) Ta có \(a =  - 5 < 0,b = 2,c = 3\)

\(\Delta ' = {1^2} - \left( { - 5} \right).3 = 16 > 0\)

\( \Rightarrow \)\(f\left( x \right)\) có 2 nghiệm \(x = \frac{{ - 3}}{5},x = 1\). Khi đó:

\(f\left( x \right) < 0\) với mọi x thuộc các khoảng \(\left( { - \infty ; - \frac{3}{5}} \right)\) và \(\left( {1; + \infty } \right)\);

\(f\left( x \right) > 0\) với mọi x thuộc các khoảng \(\left( { - \frac{3}{5};1} \right)\)

e) Ta có \(a =  - 4 < 0,b = 8c =  - 4\)

\(\Delta ' = 0\)

\( \Rightarrow \)\(f\left( x \right)\) có 1 nghiệm \(x = 1\). Khi đó:

\(f\left( x \right) < 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}\)

g) Ta có \(a =  - 3 < 0,b = 3,c =  - 1\)

\(\Delta  = {3^2} - 4.\left( { - 3} \right).\left( { - 1} \right) =  - 3 < 0\)

\( \Rightarrow \)\(f\left( x \right) < 0\forall x \in \mathbb{R}\)

tagmin
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 0:49

a: (2x-3/2)(|x|-5)=0

=>2x-3/2=0 hoặc |x|-5=0

=>x=3/4 hoặc |x|=5

=>\(x\in\left\{\dfrac{3}{4};5;-5\right\}\)

b: x-8x^4=0

=>x(1-8x^3)=0

=>x=0 hoặc 1-8x^3=0

=>x=1/2 hoặc x=0

c: x^2-(4x+x^2)-5=0

=>x^2-4x-x^2-5=0

=>-4x-5=0

=>x=-5/4

Phùng Thị Vân
Xem chi tiết
Hoàng Hà 1
Xem chi tiết