Quy đồng các phân số sau :
a, \(\dfrac{-1}{3}\) ; \(\dfrac{2}{3}\) ; \(\dfrac{-1}{-2}\) ; \(\dfrac{6}{-24}\) ; -5
Các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật , hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó,rồi viết tiếp một phân số vào chỗ chấm.
\(a,\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{15};\dfrac{1}{10};...\)
\(b,\dfrac{1}{9};\dfrac{4}{45};\dfrac{1}{15};\dfrac{2}{45};...\)
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{5}=\dfrac{1.6}{5.6}=\dfrac{6}{30}\\\dfrac{1}{6}=\dfrac{1.5}{6.5}=\dfrac{5}{30}\\\dfrac{2}{15}=\dfrac{2.2}{15.2}=\dfrac{4}{30}\\\dfrac{1}{10}=\dfrac{1.3}{10.3}=\dfrac{3}{30}\end{matrix}\right.\)
Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(30\).
Phân số tiếp theo: \(\dfrac{2}{30}=\dfrac{1}{15}\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{9}=\dfrac{1.5}{9.5}=\dfrac{5}{45}\\\dfrac{1}{15}=\dfrac{1.3}{15.3}=\dfrac{3}{45}\end{matrix}\right.\)
Quy luật: Tử số của mỗi phân số cách nhau \(1\) đơn vị, cùng chung mẫu số là \(45\).
Phân số tiếp theo: \(\dfrac{1}{45}\)
a, \(\dfrac{6}{30};\dfrac{5}{30};\dfrac{4}{30};\dfrac{3}{30};\dfrac{2}{30}\)
b,\(\dfrac{5}{45};\dfrac{4}{45};\dfrac{3}{45};\dfrac{2}{45};\dfrac{1}{45}\)
\(a,\dfrac{6}{30};\dfrac{5}{30};\dfrac{4}{30};\dfrac{3}{30};\dfrac{2}{30}\)
\(b,\dfrac{5}{45};\dfrac{4}{45};\dfrac{3}{45};\dfrac{2}{45};\dfrac{1}{45}\)
Quy đồng mẫu số các phân số sau :
\(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\)
\(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\)
1)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\)
\(\dfrac{2}{12}\) (giữ nguyên)
2)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
a) \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\) ; giữ nguyên \(\dfrac{2}{12}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{2}{12}\) được hai phân số \(\dfrac{9}{12}\) và \(\dfrac{2}{12}\).
b) \(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{1}{4}=\dfrac{1\times3}{4\times3}=\dfrac{3}{12}\) ; \(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
Quy đồng mẫu số hai phân số \(\dfrac{1}{4}\) và \(\dfrac{2}{3}\) được hai phân số \(\dfrac{3}{12}\) và \(\dfrac{8}{12}\).
Các phân số sau được sắp xếp theo một quy luật, hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật, rồi viết hai phân số kế tiếp.
\(\dfrac{1}{8};\dfrac{1}{20};\dfrac{-1}{40};\dfrac{-1}{10};...;...\)
\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{5}{40}\)
\(\dfrac{1}{20}=\dfrac{2}{40}\)
\(-\dfrac{1}{40}=\dfrac{-1}{40}\)
\(-\dfrac{1}{10}=\dfrac{-4}{40}\)
Vậy: Quy luật sẽ là mẫu số là 40, tử số trừ đi 3
Hai phân số kế tiếp là: \(-\dfrac{7}{40};-\dfrac{1}{4}\)
Để thực hiện phép cộng \(\dfrac{5}{7} + \dfrac{{ - 3}}{4}\), em hãy làm theo các bước sau:
+ Quy đồng mẫu hai phân số \(\dfrac{5}{7}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4}\)
+ Sử dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu để tính tổng hai phân số sau khi đã quy đồng.
Ta có: \(\dfrac{5}{7} = \dfrac{{5.4}}{{7.4}} = \dfrac{{20}}{{28}}\) và \(\dfrac{{ - 3}}{4} = \dfrac{{ - 3.7}}{{4.7}} = \dfrac{{ - 21}}{{28}}\)
Như vậy, \(\dfrac{{20}}{{28}} + \dfrac{{ - 21}}{{28}} = \dfrac{{20 + \left( { - 21} \right)}}{{28}} = \dfrac{-1}{{28}}\)
quy đồng các mẫu phân số sau
a, \(\dfrac{-6}{-35}\) ; \(\dfrac{27}{-180}\) ; \(\dfrac{-3}{-28}\)
b, \(\dfrac{3.4+3.7}{6.5+9}\) ; \(\dfrac{6.9-2.17}{63.3-119}\) ( phần b rút gọn rồi quy đồng ạ)
a: 27/-180=-27/180=-3/20=-21/140
-6/-35=6/35=24/120
-3/-28=3/28=15/140
b: \(\dfrac{3\cdot4+3\cdot7}{6\cdot5+9}=\dfrac{3\left(4+7\right)}{30+9}=\dfrac{11}{13}=\dfrac{2849}{13\cdot259}\)
\(\dfrac{6\cdot9-2\cdot17}{63\cdot6-119}=\dfrac{54-34}{259}=\dfrac{20}{259}=\dfrac{260}{259\cdot13}\)
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau
a) \(\dfrac{1}{2}\);\(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{3}{4}\)
b) \(\dfrac{1}{3}\);\(\dfrac{2}{15}\) và \(\dfrac{4}{45}\)
c) \(\dfrac{1}{8}\);\(\dfrac{2}{3}\) và \(\dfrac{5}{2}\)
d) \(\dfrac{2}{7}\);\(\dfrac{9}{4}\) và \(\dfrac{5}{28}\)
(Các bạn ko cần viết kết luận đâu ah!)
Bài 2:
a) Hãy viết 4 và \(\dfrac{9}{4}\) thành hai phân số có mẫu số chung là 12.
b) Hãy viết \(\dfrac{5}{8}\);\(\dfrac{25}{30}\) và 2 thành các phân số có mẫu số chung là 240.
Bài 1:
a)
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times6}{2\times6}=\dfrac{6}{12}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\)
b)
\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times15}{3\times15}=\dfrac{15}{45}\)
\(\dfrac{2}{15}=\dfrac{2\times3}{15\times3}=\dfrac{6}{45}\)
\(\dfrac{4}{45}\) (giữ nguyên)
c)
\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{1\times3}{8\times3}=\dfrac{3}{24}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times8}{3\times8}=\dfrac{16}{24}\)
\(\dfrac{5}{2}=\dfrac{5\times12}{2\times12}=\dfrac{60}{24}\)
d)
\(\dfrac{2}{7}=\dfrac{2\times4}{7\times4}=\dfrac{8}{28}\)
\(\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\times7}{4\times7}=\dfrac{63}{28}\)
\(\dfrac{5}{28}\) (giữ nguyên)
Bài 2:
a)
\(4=\dfrac{4}{1}=\dfrac{4\times12}{1\times12}=\dfrac{48}{12}\)
\(\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\times3}{4\times3}=\dfrac{27}{12}\)
b)
\(\dfrac{5}{8}=\dfrac{5\times30}{8\times30}=\dfrac{150}{240}\)
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times40}{6\times40}=\dfrac{200}{240}\)
\(2=\dfrac{2}{1}=\dfrac{2\times240}{1\times240}=\dfrac{480}{240}\).
Các phân số sau đây được sắp xếp theo một quy luật. Hãy quy đồng mẫu các phân số để tìm quy luật đó rồi điền tiếp vào chỗ trống một phân số thích hợp :
a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};.....\)
b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};....\)
c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{3}{1};...\)
d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};....\)
a) \(\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{2};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{6};\dfrac{2}{6};\dfrac{3}{6};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{4}{6}\)
b) \(\dfrac{1}{8};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{24};\dfrac{5}{24};\dfrac{7}{24};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 2 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{9}{24}\)
c) \(\dfrac{1}{5};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3};...\)
\(\dfrac{4}{20};\dfrac{5}{20};\dfrac{6}{20};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{7}{20}\)
d) \(\dfrac{4}{15};\dfrac{3}{10};\dfrac{1}{3};...\)
\(\Rightarrow\dfrac{8}{30};\dfrac{9}{30};\dfrac{11}{30};...\)
Dãy có quy luật tăng dần lên 1 đơn vị ở tử số
\(\Rightarrow\) Số tiếp theo của dãy là: \(\dfrac{12}{30}\)
a) Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số:
b) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
\(\dfrac{3}{5},\dfrac{8}{5}\) và \(\dfrac{2}{5}\) \(\dfrac{5}{2},\dfrac{1}{6}\) và 1
a)
\(\dfrac{5}{9}< \dfrac{9}{9}\)
\(\dfrac{8}{7}>\dfrac{7}{7}\)
\(\dfrac{9}{9}=1\)
\(\dfrac{18}{4}>\dfrac{3}{4}\)
b)
\(\dfrac{2}{5},\dfrac{3}{5},\dfrac{8}{5}\)
\(\dfrac{5}{2}=\dfrac{15}{6},\dfrac{1}{6},1=\dfrac{6}{6}\rightarrow\dfrac{1}{6},\dfrac{6}{6},\dfrac{15}{6}\)
Quy đồng mẫu các phân số sau:
\(\dfrac{5}{7};\dfrac{-3}{21};\dfrac{-8}{15}\).
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105}\)
\(\dfrac{-3}{21}=\dfrac{-15}{105}\)
\(\dfrac{-8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)
5/7 =75/105
-3/21= -15/105
-8/15=-56/105
\(\dfrac{5}{7}=\dfrac{75}{105} \\ -\dfrac{3}{21}=\dfrac{-15}{105}\\ -\dfrac{8}{15}=\dfrac{-56}{105}\)