cho tập hợp S=(0;1;2;3;4;5;6) có bao nhiêu số tự nhiên có 7 chữ số khác nhau dc lấy tự tập hợp S trong đó 1;2;3 luôn đứng cạnh nhau
Cho biết sự khác nhau giữa các tập hợp sau:o ; { 0 } ; {o}
o gạch ngang là o gạch chéo tức là tập hợp rỗng
bên trái có phần tử của tập hợp
còn bên phải là tập hợp rỗng kkhông có phần tử
Tập hợp N* có ba chữ số và chia hết cho 5
Lưu ý: Tập hợp N* nghĩa là tập hợp các số tự nhiên khác 0
Cho hình vuông ABCD có hai đường chéo cắt nhau tại O. Hãy chỉ ra tập hợp S gồm tất cả các vecto khác \(\overrightarrow 0 \). Hãy chỉ ra tập hợp S gồm tất cả các vceto khác \(\overrightarrow 0 \), có điểm đầu và điểm cuối thuộc tập hợp {A; B; C; D; O}. Hãy chia tập S thành các nhóm sao cho hai vecto thuộc cùng một nhóm khi và chỉ khi chúng bằng nhau.
Tham khảo:
Tập hợp S là: \(S = \{ \overrightarrow {AB} ;\;\overrightarrow {AC} ;\;\overrightarrow {AD} ;\;\overrightarrow {AO} ;\;\overrightarrow {BA} ;\;\overrightarrow {BC} ;\;\overrightarrow {BD} ;\;\overrightarrow {BO} ;\;\overrightarrow {CB} ;\;\overrightarrow {CA} ;\;\overrightarrow {CD} ;\;\overrightarrow {CO} ;\;\overrightarrow {DB} ;\;\overrightarrow {DC} ;\;\overrightarrow {DA} ;\;\overrightarrow {DO} ;\;\overrightarrow {OB} ;\;\overrightarrow {OC} ;\;\overrightarrow {OD} ;\;\overrightarrow {OA} \} \)
Các nhóm trong S là:
\(\begin{array}{l}\{ \overrightarrow {AB} ;\overrightarrow {DC} \} ,\{ \overrightarrow {BA} ;\overrightarrow {CD} \} ,\{ \overrightarrow {AD} ;\overrightarrow {BC} \} ,\{ \overrightarrow {DA} ;\overrightarrow {CB} \} ,\\\{ \overrightarrow {AO} ;\overrightarrow {OC} \} ,\{ \overrightarrow {OA} ;\overrightarrow {CO} \} ,\{ \overrightarrow {OB} ;\overrightarrow {DO} \} ,\{ \overrightarrow {BO} ;\overrightarrow {OD} \} .\end{array}\)
Gọi S là tập hợp giá trị thực của tham số m sao cho phương trình z 2 - m + 4 z + m 2 + 3 = 0 có nghiệm phức z 0 thỏa mãn z 0 = 2 . Số phần tử của tập hợp S là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
cho nửa khoảng A=(-\(\infty\);-m] và khoảng B=(2m-5;23). gọi S là tập hợp các số thực m để \(A\cup B=A\). hỏi S là tập con của tập hợp nào sau đây?
A. (-\(\infty\);-23)
B. (-\(\infty\);0]
C. (-23;+\(\infty\))
D. \(\varnothing\).
Để A hợp B=A thì B là tập con của A
=>2m-5<23 và 23<=-m
=>2m<28 và -m>=23
=>m<=-23 và m<14
=>m<=-23
=>Chọn B
Cho hàm số y = f x có đồ thị như hình vẽ. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m để bất phương trình x m - 2 f sin x + 2 . 2 f sin x + m 2 - 3 . 2 f x - 1 ≥ 0 nghiệm đúng với mọi x ∈ ℝ . Số tập con của tập hợp S là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho mặt cầu S : x 2 + y 2 + z 2 - 2 m x + 4 m y - 6 ( 1 - m ) z = 0 . Gọi I là tâm (S). Tìm tập hợp điểm I.
cho tập hợp A={ x thuoc R| 2x+m>=0}, B={x thuoc R|x-2m>0} tính tổng S tất cả các số nguyên của tham số m để {1} tập con A giao B
Cho tập hợp A = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 . Gọi S là tập hợp các số có 3 chữ số khác nhau được tạo thành từ các chữ số của tập A. Chọn ngẫu nhiên một số từ S , xác suất để số được chọn có chữ số cuối gấp đôi chữ số đầu bằng
A. 23 25 .
B. 2 25 .
C. 4 5 .
D. 1 5 .
Đáp án B
Khi đó
- Số cách chọn chữ số α có 5 cách chọn vì α ≠ 0 .
- Số cách chọn chữ số b có 5 cách chọn vì b ≠ α .
- Số cách chọn chữ số c có cách chọn vì c ≠ α và c ≠ b .
Do đó tập S có 5.5.4 = 100 phần tử.
Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên1 số từ tập S .
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là Ω = C 100 1 = 100 .
Gọi X là biến cố "Số được chọn có chữ số cuối gấp đôi chữ số đầu". Khi đó ta có các bộ số là 1 b 2 hoặc 2 b 4 thỏa mãn biến cố X và cứ mỗi bộ thì b có 4 cách chọn nên có tất cả số thỏa yêu cầu.
Suy ra số phần tử của biến cố X là Ω X = 8 .
Vậy xác suất cần tính P ( X ) = Ω X Ω = 8 100 = 2 25 .
Cho phương trình x 3 - 3 x 2 - 2 x + m - 3 + 2 2 x 3 + 3 x + m 3 = 0 . Tập S là tập hợp các giá trị của m nguyên để phương trình có ba nghiệm phân biệt. Tính tổng các phần tử của S.
A. 15.
B. 9.
C. 0.
D. 3.
Đáp án là B
Đặt
Ta có
Xét hàm số
Do đó hàm số liên tục và đồng biến trên ℝ
Xét
Bảng biến thiên
Từ bảng biến thiên suy ra -5 < -m < -1
Vậy tổng các phần tử của S bằng 9.