\(\Delta ABC,AB< AC,M\)là trung điểm của BC.So sánh \(\widehat{BAM}\)và\(\widehat{MAC}\)
cho tam giác ABC có AB<AC.gọi M là trung điểm của BC.so sánh BAM và MAC
Bài cơ bản lớp 7 thì phải :) mình giải chỗ nào không hiểu thì bạn hỏi nha
Trên tia đối MA lấy điểm K sao cho KM = MA
Xét tam giác MBA và tam giác MCK có:
MB = MC ( Vì M là trung điểm )
\(\widehat{M_1}=\widehat{M_2}\)
MA = MK
\(\Rightarrow\Delta MBA=\Delta MCK\left(c-g-c\right)\)
Mà AB < AC ( gt ) suy ra CK < AC
\(\Rightarrow\widehat{CAK}< \widehat{AKC}\)( góc đối diện với cạnh nhỏ hơn thì góc nhỏ hơn )
\(\Rightarrow\widehat{MAC}< \widehat{BAM}\left(đpcm\right)\)
Trên tia đối của MA lấy D sao cho MA = MD
Xét t/g AMB và t/g DMC có:
MA = MD (cách vẽ)
góc AMB = góc DMC (đối đỉnh)
MB = MC (gt)
=> t/g AMB = t/g DMC (c.g.c)
=> AB = CD ; góc BAM = góc CDM
Lại có: AB < AC (gt)
=> CD < AC
=> góc CAM < góc CDA
Mà góc CDA = góc BAM (cmt)
=> góc CAM < góc BAM
Vậy...
cho tam giác ABC có AB<AC.gọi M là trung điểm của BC.so sánh BAM và MAC
Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh \(\widehat{BAM}\) và \(\widehat{MAC}\) ?
* Xét ΔABM và ΔMCE: AM=ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)
BM=MC
⇒ ΔABM = ΔMCE (c.g.c)
⇒ CE=AB ( 2 cạnh tương ứng)
⇒ \(\widehat{BAM}=\widehat{CEM}\)( 2 góc tương ứng)
Vì AB<AC
⇒ CE<AC
Xét ΔACE có: CE< AC
⇒ \(\widehat{MAC}= \widehat{CEM}\)
mà \(\widehat{BAM}=\widehat{CEM}\) (cmtrn)
⇒ \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\) (đpcm)
Vẽ đường thẳng D sao cho M là trưng điểm của AD.
Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta DMC\) có:
AM= ME
\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)
MB= MC
\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta DMC\) ( c.g.c)\(\Rightarrow AB=CD;\widehat{BAM}=\widehat{D}\)
Ta có: AC > AB, AB= CD
\(\Rightarrow\Delta ACD\) có AC = CD
\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{MAC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\) ( Đpcm)
Cho \(\Delta ABC\), M là trung điểm của BC, \(\widehat{BAM}=30^o,\widehat{MAC}=15^o\). Tính góc BCA
Cho ABC là một tam giác nhọn và M là trung điểm của canh BC.
a) Biết rằng \(\widehat{MAB}>\widehat{MAC}\), chứng minh rằng \(AC>AB\).
b) Biết rằng \(AC>AB\), chứng minh rằng \(\widehat{MAB}>\widehat{MAC}\)
a: TRên tia đối của tia MA, lấy K sao cho M là trung điểm của AK
Xét tứ giác ABKC có
M là trung điểm chung của AK và BC
=>ABKC là hình bình hành
=>AB//KC và AB=KC
=>góc BAM=góc CKA
mà góc BAM>góc MAC
nên góc CKA>góc CAK
=>CA>CK
=>CA>AB
b:
TRên tia đối của tia MA, lấy K sao cho M là trung điểm của AK
Xét tứ giác ABKC có
M là trung điểm chung của AK và BC
=>ABKC là hình bình hành
=>AB//KC và AB=KC
=>AC>KC
=>góc CKA>góc CAK
=>góc MAB>góc MAC
2. Cho tam giác ABC có M là trung điểm BC.
a) Giả sử AB < AC. Chứng minh \(\widehat{MAC}< \widehat{BAM}\)
b) Giả sử \(\widehat{MAC}< \widehat{BAM}\). Chứng minh AB < AC.
c) Gọi N là trung điểm AC, AM cắt BN tại G. Giả sử AM ⊥ BN. Chứng minh 2AC > BC.
3.
a) Cho △ABC cân tại A, D là điểm bất kì trong △ABC sao cho \(\widehat{ADB}< \widehat{ADC}\). Chứng minh BD > DC
b) Cho △ABC vuông tại A. Chứng minh rằng AB2017+AC2017<BC2017
Cho ΔABC có AC > AB, M là trung điểm của BC. Nối aM, trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Nối BD. So sánh \(\widehat{BAM}\) và \(\widehat{CAM}\)
Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>AB=DC
mà AB<AC
nên CD<CA
Xét ΔCDA có CD<CA
mà \(\widehat{CAD};\widehat{CDA}\) lần lượt là góc đối diện của cạnh CD,CA
nên \(\widehat{CAD}< \widehat{CDA}\)
mà \(\widehat{CDA}=\widehat{BAM}\)(ΔMAB=ΔMDC)
nên \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\)
Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh ∠(BAM) và ∠(MAC)
Trên tia đối tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA
Xét ΔAMB và ΔDMC, ta có:
MA = MD (theo cách vẽ)
∠(AMB) = ∠(DMC) (đối đỉnh)
MB = MC (gt)
Suy ra: ΔAMB = ΔDMC (c.g.c)
Suy ra: AB = CD (2 cạnh tương ứng)
và ∠D = ∠A1(2 góc tương ứng) (1)
Mà AB < AC (gt)
nên: CD < AC
Trong ΔADC, ta có: CD < AC
Suy ra: ∠D > ∠A2(đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠A1 > ∠A2hay ∠(BAM) > ∠(MAC) .
Tam giác nhọn ABC, có AB<AC. Các đường cao BE và CF cắt nhau tại O. Trên tia đối của tia BE lấy điểm G sao cho BG=AC; trến tia đối của tia CF lấy điểm H sao cho CH=AB. Trên tia đối của tia tia CF lấy điểm H sao cho CH=AB
a) CMR: \(\Delta AGB=\Delta HAC\)
b) CM \(AG⊥AH\)
c) Gọi M là trung điểm của GH, N là giao điểm của BC và GH
- Cm: \(\widehat{OAM}=\widehat{BNG}\)
- So sánh số đo 2 góc ^BAM=^MAC
Mk làm ok câu a và b rùi. Giúp mk câu c nha. Thanks nhìu !!!!!!!!!! ^^
Ta có AB < AC, mà AC = BG nên AB < BG. Do đó ^AGB < ^GAB, mà ^AGB = ^HAC (câu a) nên ^HAC < ^GAB (1).
Tam giác AGH cân tại A, đường trung tuyến AM => ^GAM = ^HAM (2).
Từ (1) và (2) => ^BAM = ^GAM - ^GAB < ^HAM - ^HAC = ^MAC.
c) Từ câu a => tam giác AGH cân tại A, đường trung tuyến AM đồng thời là đường cao nên AM vuông góc GH.
Hai đường cao BE, CF cắt nhau tại O nên O là trực tâm của tam giác ABC. Do đó AO vuông góc BC.
AM cắt BC tại K, ta thấy ^OAM = 90 độ - ^AKB; ^BNG = 90 độ - ^MKN; hai góc AKB và MIN đối đỉnh với nhau nên ^OAM = ^BNG.
Ý sau đợi mình suy nghĩ ^^^
Hai góc AKB và MKN đối đỉnh với nhau, nhầm :v