Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Vân
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 11 2021 lúc 20:29

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

a, PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)

______0,1___0,15___0,1 (mol)

b, Có: \(m_{FeCl_3}=0,1.162,5=16,25\left(g\right)\)

c, \(C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

Bạn tham khảo nhé!

trannnn
Xem chi tiết
trannnn
17 tháng 8 2021 lúc 9:06

giup mink voi !!!

trannnn
17 tháng 8 2021 lúc 9:21

gap ah

 

Thảo Phương
17 tháng 8 2021 lúc 9:33

 \(n_{Fe}=0,1\left(mol\right);n_{Cl_2}=0,12\left(mol\right)\)

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\) (1)

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,12}{3}\)

=> Sau phản ứng Fe dư

Hòa tan sản phẩm vào nước ta được:

2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 (2)

b) Muối tạo thành là FeCl2 và FeCl3

\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,1-0,12.\dfrac{2}{3}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=3n_{Fe\left(dư\right)}=0,06\left(mol\right)\)

Ta có : \(n_{FeCl_3}=n_{FeCl_3\left(1\right)}-n_{FeCl_3\left(2\right)}=0,12.\dfrac{2}{3}-0,02.2=0,04\left(mol\right)\)

\(m_{FeCl_2}=0,06.127=7,62\left(g\right)\)

\(m_{FeCl_3}=0,04.162,5=6,5\left(g\right)\)

c) \(CM_{FeCl_2}=\dfrac{0,06}{0,5}=0,12M\)

\(CM_{FeCl_3}=\dfrac{0,04}{0,5}=0,08M\)

 

 

 

Nguyễn Kiên
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 20:17

a) 2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3

b) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

2Al + 3Cl2 --to--> 2AlCl3

0,1----------------->0,1

=> mAlCl3 = 0,1.133,5 = 13,35 (g)

=> \(C_M=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

Lihnn_xj
27 tháng 12 2021 lúc 20:18

a, PTHH: 2Al + 3Cl2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2AlCl3

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

2Al + 3Cl2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2AlCl3

0,1    0,15          0,1 ( mol )

\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35g\)

trần hữu tâm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 12 2021 lúc 9:06

a) 2Fe + 3Cl2 --> 2FeCl3 

b) \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0.1\left(mol\right)\)

2Fe + 3Cl2 --> 2FeCl3 

0,1------------------->0,1

=> mFeCl3 = 0,1.162,5=16,25(g)

c) \(C_M=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)

Trí Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
5 tháng 5 2021 lúc 10:17

a)

4P   +   5O2    →  2P2O5

b) 

nP = 3.1:31 = 0,1 mol

Theo tỉ lệ phản ứng => nP2O5 = 1/2 nP = 0,05 mol

<=> mP2O5 = 0,05.142 = 7,1 gam

c) Câu này theo dữ kiện đề bài của em thì phải tính nồng độ mol của dung dịch chứ không phải nồng độ phần trăm. Nếu tính nồng độ phần trăm thì phải là 200 gam chứ không phải 200ml.

P2O5   +   3H2O  →  2H3PO4

nH3PO4 = 2nP2O5 = 0,1 mol

=> CH3PO4 = \(\dfrac{0,1}{0,2}\) = 0,5M

 

Khánh Dương
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
22 tháng 12 2023 lúc 19:31

\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2mol\\ a)Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ b)n_{Fe}=n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,2mol\\ m_{Fe}=0,2.56=11,2g\\ c)m_{ddFeSO_4}=11,2+200-0,2.2=210,8g\\ m_{FeSO_4}=0,2.152=30,4g\\ C_{\%_{FeSO_4}}=\dfrac{30,4}{210,8}\cdot100\%=14,42\%\)

Kaarthik001
22 tháng 12 2023 lúc 18:58

a) Viết phương trình hóa học và cân bằng:

\( \mathrm{Fe} + \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \rightarrow \mathrm{FeSO}_4 + \mathrm{H}_2 \)

b) Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta cần biết số mol của khí hydrogen đã thoát ra. Với điều kiện đo ở đkc, 1 mol khí hydrogen có thể chiếm 22.4 L. Vì vậy, số mol khí hydrogen thoát ra là:

\( \text{Số mol } \mathrm{H}_2 = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Theo phương trình cân bằng, ta biết rằng 1 mol sắt phản ứng với 1 mol khí hydrogen. Vì vậy, số mol sắt đã phản ứng cũng bằng số mol khí hydrogen:

\( \text{Số mol sắt} = \dfrac{4.958}{22.4} \)

Để tính khối lượng sắt đã phản ứng, ta sử dụng khối lượng mol của sắt:

\( \text{Khối lượng sắt} = \text{Số mol sắt} \times \text{Khối lượng mol sắt} \)

c) Để tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được, ta cần biết khối lượng muối thu được và khối lượng dung dịch ban đầu.

Khối lượng muối thu được là khối lượng của muối \( \mathrm{FeSO}_4 \), và khối lượng dung dịch ban đầu là khối lượng của dung dịch \( \mathrm{H}_2\mathrm{SO}_4 \).

Nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được được tính bằng công thức:

\( \text{Nồng độ phần trăm} = \dfrac{\text{Khối lượng muối thu được}}{\text{Khối lượng dung dịch ban đầu}} \times 100\)

Với các giá trị đã tính được ở bước trước, ta có thể tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được.

Chau Minh Quang
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 7 2023 lúc 20:51

a, PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,35.22,4=7,84\left(l\right)\)

c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)

d, \(n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,35.152=53,2\left(g\right)\)

e, \(C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75\left(M\right)\)

d, \(n_{H_2SO_4}=0,25.1,6=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Fe}}{1}< \dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,35\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,35=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

Phạm Thư
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 10 2023 lúc 19:27

a, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(m_{FeCl_2}=0,2.127=25,4\left(g\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,3}=\dfrac{4}{3}\left(M\right)\)

\(C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,3}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)

Bảo Huy
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
25 tháng 10 2021 lúc 22:14

\(n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15mol\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,15   0,3           0,15      0,15

\(m_{ZnCl_2}=0,15\cdot136=20,4\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)