Đề kiểm tra cuối học kì I - Đề 1

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
hoangminhnga
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
18 tháng 10 2017 lúc 21:31

a) 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 +H2O (*)

b) nCO2=0,2(mol)

theo (*) : nNa2CO3=nCO2=0,2(mol)

=>mNa2CO3=0,2.106=21,2(g)

c) mCO2=0,2.44=8,8(g)

theo (*) : nNaOH=2nCO2=0,4(mol)

=> mNaOH=16(g)

=> mdd sau phản ứng=8,8+300=308,8(g)

=>C%dd NaOH=\(\dfrac{16}{308,8}.100=5,18\left(\%\right)\)

Nguyễn Thanh Bình
18 tháng 10 2017 lúc 23:09

vì đề bài chỉ cho là thu được muối trung hòa nên chúng ta phải xét hai trường hợp

Th1: chỉ tạo Na2CO3 .pthh:

2 NAOH + CO2 tạo ra NA2CO3 +H2O ,nCO2=0,2 mol

nNA2CO3 = nCO2=0,2 mol

mNA2CO3=21,2 g ,m CO2=8,8 g

mdd = 8,8 + 300 =308,8 g

C% NA2CO3=21,2/308,8 nhân 100% =6,67%

Th2 :Tạo hỗn hợp hai muối Pthh:

2NAOH +CO2tạo ra NA2CO3 +H20 (1)

NAOH +CO2 tạo ra NAHCO3 (2)

nhưng ở th2 này bạn chưa cho biết CM NAOH để tính số mol của NAOH rồi từ đó mới có thể tính ra số mol của hai muối cũng như tìm ra khối lượng để có thể tính nồng độ % vì vậy với bấy nhiêu dữ kiện chỉ làm được trường hợp 1 nhưng thực chất bài toán này có hai trường hợp

Krim Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
27 tháng 10 2017 lúc 12:41

theo đề bài:

n\(_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4mol\)

n\(_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15mol\)

PTPU

\(2NaOH+H_2SO_4->Na_2SO_4+H_2O\)

0,3....................0,15..............0,15.......0,15(mol)

n\(_{Na_2SO_4}=0,15mol\)

=>m\(_{Na_2SO_4}=0,15.142=21,3g\)

b)giấy quỳ tím sẽ chuyển sang màu xanh vì

\(n_{NaOH_{bđ}}=0,4mol\) mà chỉ phản ứng 0,3mol

=>NaOH dư =>làm quỳ tím hóa xanh

Crystal Jung
Xem chi tiết
Phương Linh Tâm
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
3 tháng 12 2017 lúc 19:46

Hỏi đáp Hóa học

Hồ Hữu Phước
3 tháng 12 2017 lúc 19:46

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
5 tháng 12 2017 lúc 22:11

Em có thể xem các công thức ở link này

https://123doc.org/document/2266068-cac-cong-thuc-hoa-hoc-can-ghi-nho-khong-the-quen.htm

Thúy Thanh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
10 tháng 12 2017 lúc 19:26

Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O

nCO2=0,15(mol)

Theo PTHH ta có:

nCO2=nNa2CO3=0,15(mol)

nHCl=nNaCl=2nCO2=0,3(mol)

Vdd HCl=\(\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(lít\right)\)

%mNa2CO3=\(\dfrac{106.0,15}{20}.100\%=79,5\%\)

%mNaCl=100-79,5=20,5%

mNaCl=58,5.0,3+20.20,5%=21,65(g)

Đang Chopper
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
13 tháng 12 2017 lúc 20:56

Trích các mẫu thử

CHo các mẫu thử vào quỳ tím nhận ra:

+KCl ko làm chuyển màu quỳ tím

+Ba(OH)2 làm quỳ chuyển xanh

+H2SO4;H2S làm quỳ chuyển đỏ

Đun 2 dd axit trên nhận ra:

+H2S bay hơi cso mùi trứng thối

+H2SO4 ko bay hơi

Cheewin
13 tháng 12 2017 lúc 21:02

-Trích mỗi mẫu 1 ít, sau đó đánh sô thứ tự:

- cho quỳ tím tác dụng vào từng mẫu thử:

+ hóa đỏ: H2SO4, H2S (I)

+Hóa xanh : Ba(OH)2

+ không đổi màu: KCl

-Đem đun nhẹ I

+ Bay hơi có mùi thối: H2S

+ không bay hơi: H2SO4

còn mấy cái kia trong sách có mà bạn

Nguyễn Anh Thư
7 tháng 1 2018 lúc 18:50

Dãy hoạt động hoá học của kim loại

K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb,H,Cu,Ag,Au

Tô Khánh Hằng
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
14 tháng 12 2017 lúc 22:28

a, PTHH: Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2 (1)

nH2= \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\) mol

Theo pt(1): nZn=nH2= 0,3 mol

=>mZn= 0,3.65= 19,5 (g)

b, Đổi 100ml= 0,1 lit

Theopt(1): nH2SO4=nH2= 0,3mol

=> CMH2SO4= \(\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)

c, pthh: Zn+2HCl--->ZnCl2+H2 (2)

Theo pt(2): nHCl= 2.nH2= 2.0,3= 0,6 mol

=> mHCl= 0,6.36,5= 21,9 (g)

=> mddHCl= \(\dfrac{21,9.100\%}{10\%}=219\left(g\right)\)

D­ương Trần
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
17 tháng 12 2017 lúc 21:40

(1) 2Na+2H2O--->2NaOH+H2

(2) 3NaOH+Al(NO3)3--->Al(OH)3+3NaNO3

(3) 2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O

(4) 2Al2O3-đpnc---> 4Al+3O2

(5) 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

(6) Al2(SO4)3+3BaCl2--->3BaSO4+2AlCl3

Anh Duy
17 tháng 12 2017 lúc 21:44

(1) 2Na+2H2O->2NaOH+H2

(2) 3NaOH+AlCl3->Al(OH)3+3NaCl

(3) 2Al(OH)3->Al2O3+3H2O

(4) 2Al2O3-điện phân nóng chảy->4Al+3O2

(5) 2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

(6) Al2(SO4)3+3BaCl2->3BaSO4+2AlCl3

Anh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
18 tháng 12 2017 lúc 21:43

nếu là dd thì mới có hiện tượng như bạn nói được vì:

khi cho dd FeCl2 tác dụng với dd KOH thì có pthh:

FeCl2+2KOH\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2KCl(1)

khi cho dd FeCl3 tác dụng với dd KOH thì có pthh:

FeCl3+3KOH\(\rightarrow\)Fe(OH)3+3KCl(2)

sau pư (1,2) thì kết tủa thu được gồm có Fe(OH)2 và Fe(OH)3

kết tủa màu trắng là Fe(OH)2 còn kết tủa màu nâu đỏ là Fe(OH)3

Khi để sau một thời gian trong dd thì kết tủa từ màu trăng chuyển sang màu nâu đỏ bởi vì có pthh:

4Fe(OH)2+O2+2H2O\(\rightarrow\)4Fe(OH)3(3)

Vì vậy chúng ta sẽ thấy hiện tượng kết tủa thu được sau pư(1,2) sau một thời gian thì từ kết tủa màu tráng và nâu đỏ chuyển sang chỉ còn lại kết tủa nâu đỏ