Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyên

Những câu hỏi liên quan
Đào Ngọc Quý
Xem chi tiết
Hiii
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn cư...
10 tháng 3 2019 lúc 14:39

Gọi cạnh lớn hơn trong hai cạnh còn lại là a (a > 2)

Cạnh bé hơn trong hai cạnh còn lại là b (b > 0)

Tổng hai cạnh còn lại này là \(48-20=28\left(cm\right)\)

Theo đề bài, ta có hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}a+b=28\\a-b=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=15\\b=13\end{cases}}\)

Vậy độ dài hai cạnh còn lại lần lượt dài \(15cm\) và \(13cm\)

Như Như
Xem chi tiết
Hiền Khổng
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 3 2021 lúc 1:16

Lời giải:

a) Khi $m=2$ thì pt trở thành:

$x^2-10x+15=0\Leftrightarrow (x-5)^2=10\Rightarrow x=5\pm \sqrt{10}$
b) 

Để pt có 2 nghiệm pb $x_1,x_2$ thì trước tiên:

$\Delta'=(2m+1)^2-(4m^2-2m+3)>0$

$\Leftrightarrow 6m-2>0\Leftrightarrow m>\frac{1}{3}$

Áp dụng định lý Viet: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(2m+1)\\ x_1x_2=4m^2-2m+3\end{matrix}\right.\)

Để $(x_1-1)^2+(x_2-1)^2+2(x_1+x_2-x_1x_2)=18$

$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2(x_1+x_2)+2+2(x_1+x_2-x_1x_2)=18$

$\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2-2x_1x_2=16$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=16$

$\Leftrightarrow 4(2m+1)^2-4(4m^2-2m+3)=16$

$\Leftrightarrow (2m+1)^2-(4m^2-2m+3)=4$

$\Leftrightarrow 6m-2=4\Leftrightarrow m=1$ (thỏa mãn)

vậy...........

nguyen phuong thao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 11 2023 lúc 18:45

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x-1}{4\sqrt{x}}\cdot\dfrac{2x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{13}{8}\)

=>\(\dfrac{\left(x-1\right)}{4\sqrt{x}}\cdot\dfrac{2x+2\sqrt{x}+1}{x-1}=\dfrac{13}{8}\)

=>\(\dfrac{2x+2\sqrt{x}+1}{4\sqrt{x}}=\dfrac{13}{8}\)

=>\(8\left(2x+2\sqrt{x}+1\right)=13\cdot4\sqrt{x}=52\sqrt{x}\)

=>\(16x+16\sqrt{x}+16-52\sqrt{x}=0\)

=>\(16x-36\sqrt{x}+16=0\)

=>\(4x-9\sqrt{x}+4=0\)

=>\(x-\dfrac{9}{4}\sqrt{x}+1=0\)

=>\(x-2\cdot\sqrt{x}\cdot\dfrac{9}{8}+\dfrac{81}{64}-\dfrac{17}{64}=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}-\dfrac{9}{8}\right)^2-\dfrac{17}{64}=0\)

=>\(\left(\sqrt{x}-\dfrac{9}{8}-\dfrac{\sqrt{17}}{8}\right)\left(\sqrt{x}-\dfrac{9}{8}+\dfrac{\sqrt{17}}{8}\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-\dfrac{9}{8}-\dfrac{\sqrt{17}}{8}=0\\\sqrt{x}-\dfrac{9}{8}+\dfrac{\sqrt{17}}{8}=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=\dfrac{9+\sqrt{17}}{8}\\\sqrt{x}=\dfrac{9-\sqrt{17}}{8}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{49+9\sqrt{17}}{32}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{49-9\sqrt{17}}{32}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Minh Dương
31 tháng 8 2023 lúc 16:07

\(4+\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{5}=-\dfrac{7}{3}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{35}{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2023 lúc 16:06

\(4+\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{3}\)

=>\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{3}-4=-\dfrac{7}{3}\)

=>x=-7/3*5=-35/3

Jackson Williams
31 tháng 8 2023 lúc 16:08

x = -35/3

Poor girl
Xem chi tiết
Nguyen
31 tháng 1 2019 lúc 22:04

a)Cộng hai pt, ta được:

6x=12\(\Leftrightarrow x=2\)

Thay vào (1), ta có: y=-3.

Vậy hpt có nghiệm (2;-3).

b) Nhân pt 2 với 6, ta được: 3x+2y=6.

Cộng 2 pt ta được: 4x=8\(\Leftrightarrow x=2\)

Thay vào pt 1, ta được : y=0.

Vậy hpt có nghiệm là (2;0).

minh nguyet
31 tháng 1 2019 lúc 23:22

Giải như thế này cho dễ nhìn nhé:

a, \(\left\{{}\begin{matrix}5x+2y=4\\x-2y=8\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}5x+2y=4\\5x-10y=40\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=-2\end{matrix}\right.\)

b, \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=2\\\dfrac{x}{2}+\dfrac{y}{3}=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}6x-12y=12\\\dfrac{6x}{2}+\dfrac{6y}{3}=6\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có 2 nghiệm :\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=0\end{matrix}\right.\)

nghathanh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
10 tháng 2 2022 lúc 15:27

undefined

\(\left(x-1\right)^2=2.\left(x^2-1\right)\\ \Leftrightarrow x^2-2x+1=2x^2-2\\ \Leftrightarrow2x^2-x^2+2x-2-1=0\\ \Leftrightarrow x^2+2x-3=0\\ \Leftrightarrow x^2+3x-x-3=0\\ \Leftrightarrow x.\left(x+3\right)-\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right).\left(x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow S=\left\{-3;1\right\}\)

thao
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 6 2023 lúc 6:20

\(3x-6x-\dfrac{3}{4}=5x-\dfrac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow-3x-\dfrac{3}{4}=5x-\dfrac{7}{6}\)

\(\Leftrightarrow-3x-5x=-\dfrac{7}{6}+\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-8x=-\dfrac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{5}{12}:-8=\dfrac{5}{96}\)

Trần Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Hoa Lưu Ly
11 tháng 6 2015 lúc 14:52

Kết bạn nha !