Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngo Quang Nguyen
Xem chi tiết
Tú Nguyên Lê Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2023 lúc 19:56

\(\overrightarrow{AM}\cdot\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BC}\left(\overrightarrow{BM}-\overrightarrow{BA}\right)=\overrightarrow{BM}\cdot\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{BC}\cdot\overrightarrow{BA}\)

\(=BM\cdot BC\cdot cos0^0=\dfrac{1}{2}\cdot a^2\cdot1=\dfrac{1}{2}a^2\)

\(\left|\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BC}\right|=\sqrt{AM^2+BC^2+2\cdot\dfrac{1}{2}a^2}\)

\(=\sqrt{\dfrac{1}{4}a^2+a^2+a^2+a^2}=\dfrac{\sqrt{13}}{2}\cdot a\)

nguyen hung long
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
19 tháng 8 2019 lúc 21:05

Lấy điểm F sao cho DF // AM và F thuộc BC

Theo quy tắc hình bình hành ( AM//DF ; AD //MF)

\(\overrightarrow{AF}=\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AM}\)

Vì AMFD là hình bình hành nên \(\left|\overrightarrow{AD}\right|=\left|\overrightarrow{MF}\right|\Rightarrow BF=\frac{a}{2}+a=\frac{3a}{2}\)

Theo định lý Pytago ta có:

\(\left|\overrightarrow{AF}\right|^2=a^2+\left(\frac{3a}{2}\right)^2=a^2+\frac{9a^2}{4}=\frac{13a^2}{4}\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AF}\right|=\sqrt{\frac{13a^2}{4}}=\frac{a\sqrt{13}}{2}\)

Bui Huyen
19 tháng 8 2019 lúc 21:07

Dễ tính được \(AM=\frac{\sqrt{5}a}{2}\)

Ta thấy M là trung điểm của BC tức \(MB=MC=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}AB\Rightarrow\widehat{AMB}=60^0\) 

\(AD//BC\Rightarrow\widehat{DAC}=\widehat{AMB}=60^0\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AM}=\sqrt{a^2+\frac{5a^2}{4}-2\cdot a\cdot\frac{\sqrt{5}a}{2}\cdot\cos120}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{AM}=\sqrt{\frac{9a^2}{4}+\frac{\sqrt{5}a^2}{2}}=\sqrt{\frac{9a^2+2\sqrt{5}a^2}{4}}=\frac{a}{2}\sqrt{9+2\sqrt{5}}\)

Chắc vậy ạ 

Sai thì thông cảm mk nha

Đinh Khánh An
Xem chi tiết
Lê Thu Hiền
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 1:37

1. 

Độ dài đường trung bình của hình thang là:

$\frac{AB+CD}{2}=\frac{4+12}{2}=8$ (cm)

2. $M\in BC$ và $MB=MC$ nên $M$ là trung điểm của $BC$

Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ có đường trung tuyến $AM$ ứng với cạnh huyền nên $MA=\frac{BC}{2}=\frac{7}{2}$ (cm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 14:08

1: Độ dài đường trung bình của hình thang ABCD(AB//CD) là: 

\(\dfrac{AB+CD}{2}=\dfrac{4+12}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

2: Ta có: MB=MC(Gt)

mà M nằm giữa hai điểm B và C(gt)

nên M là trung điểm của BC

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

\(\Leftrightarrow AM=\dfrac{7}{2}=3.5\left(cm\right)\)

Vậy: AM=3,5cm

Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 2 2021 lúc 21:08

Em coi lại đề

Kẻ AH vuông góc với AB là thấy sai sai rồi đó

Nấm Lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2023 lúc 10:03

loading...  loading...  loading...  

lan
Xem chi tiết
Đinh Đình Trí	Kiên
6 tháng 11 2021 lúc 12:43

có làm thì mới có ăn

Khách vãng lai đã xóa
Toán Vui Như Đi Chơi
Xem chi tiết
Hải Băng Lâm
22 tháng 1 2017 lúc 23:13

Bài này phải vẽ hình ra,mik ko vẽ đc nên chỉ giải hộ thôi,bạn tự vẽ hình nhé ! ^^

cạnh GC là:

4,8:4=1,2 (cm)

cạnh BG là:

1,2x3=3,6 (cm)

cạnh EB là:

4,8:2=2,4 (cm)

diện tích hình EBG là:

2,4x3,6:2=4,32 (cm2)

Diện tích hình GCD là:

1,2x4,8:2=2,88 (cm2)

diện tích hình AED là:

2,4x4,8:2=5,76 (cm2)

tổng diện tích 3 hình EBG,GCD,AED là:

4,32+2,88+5,76=12,96 (cm2)

diện tích hình ABCD là:

4,8x4,8=23,04 (cm2)

Diện tích hình tam giác DEG là:

23,04-12,96=10,08 (cm2)

Đáp số:10,08 cm2.

Bùi Ngọc Lưu Ly
10 tháng 1 2021 lúc 16:11

Hình vẽ kiểu gì?😅😅

Khách vãng lai đã xóa